Quốc hội thảo luận tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo, dự án Luật Hóa chất (sửa đổi)...

Chiều 08/11, Quốc hội thảo luận tổ về nhiều nội dung theo chương trình kỳ họp. Tổ thảo luận số 12 gồm Đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh: Bắc Kạn, Hưng Yên, Quảng Bình, Ninh Bình. Đồng chí Hoàng Duy Chinh, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Kạn chủ trì phiên thảo luận.

ĐBQH: 'Phù phép' vốn điều lệ tại doanh nghiệp, hệ lụy rất lớn cho cả thị trường

Chỉ rõ cách 'phù phép' vốn điều lệ tại một số doanh nghiệp, đại biểu Nguyễn Hữu Toàn (Đoàn ĐBQH tỉnh Lai Châu) cho rằng, nếu vốn điều lệ không được xác định chính xác thì đó là sự đánh tráo đối với toàn bộ các nhà đầu tư ngay từ lần mua đầu đến những lần mua tiếp theo.

Cần tìm cách chống lãng phí hiệu quả như chống tham nhũng

Đại biểu Quốc hội cho rằng, chế tài để chống lãng phí đã ban hành nhưng tính răn đe chưa cao, do đó cần tìm cách hiệu quả như chống tham nhũng.

ĐBQH: Chống lãng phí thành công như chống tham nhũng thì đất nước sẽ vững vàng bước vào kỷ nguyên mới

Sáng 4/11, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường về Đánh kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.

ĐBQH: Chống lãng phí, vững vàng bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình

Theo Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Mai Thị Phương Hoa, nếu chúng ta chống lãng phí thành công như chống tham nhũng thời gian qua, đất nước ta nhất định sẽ vững vàng bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình.

Lo ngại hệ lụy từ tình trạng cán bộ coi nhẹ việc chống lãng phí

Theo đại biểu Quốc hội Mai Thị Phương Hoa, còn một bộ phận cán bộ có tâm lý coi nhẹ việc chống lãng phí ngay trong hoạt động quản lý, chưa coi lãng phí là hành vi nguy hiểm cho xã hội.

Cần có cơ chế đặc cách, đặc thù hỗ trợ các địa phương bị ảnh hưởng do bão Yagi

Sáng nay (04/11), Quốc hội bắt đầu phiên thảo luận tại hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.

Đại biểu Quốc hội: Còn một bộ phận cán bộ coi nhẹ việc chống lãng phí

Lãng phí còn diễn ra khá phổ biến, dưới nhiều dạng thức khác nhau, đã và đang gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng cho phát triển; chế tài xử lý hành vi lãng phí đã ban hành, nhưng tính răn đe chưa cao.

Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp chỉ rõ 'bệnh thành tích', 'tư duy nhiệm kỳ'... gây ra lãng phí

Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Mai Thị Phương Hoa cho rằng nếu chống lãng phí thành công như chống tham nhũng thời gian qua, đất nước ta nhất định sẽ vững vàng bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình

'Bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm về chống lãng phí đã đánh giá đúng thực trạng'

'Một bộ phận cán bộ có tâm lý coi nhẹ việc chống lãng phí ngay trong hoạt động quản lý. Lâu nay họ chỉ coi lãng phí là hành vi cần phải khắc phục, nhưng chưa đến mức nghiêm trọng, chưa coi lãng phí là hành vi nguy hiểm cho xã hội'.

Nếu chống lãng phí thành công như chống tham nhũng, đất nước sẽ vững bước vào kỷ nguyên mới

'Nếu chúng ta chống lãng phí thành công như chống tham nhũng thời gian qua thì đất nước ta nhất định sẽ vững vàng bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình', đại biểu Quốc hội Mai Thị Phương Hoa nêu.

Hành trình đặc biệt của người có thể trở thành nữ Tổng thống đầu tiên của nước Mỹ

Đương kim Phó Tổng thống Kamala Harris, người phụ nữ đặc biệt trong chính trường Mỹ rất có thể sẽ tạo ra bước đột phá lịch sử trong cuộc đua vào Nhà Trắng năm 2024, trở thành nữ Tổng thống đầu tiên của nước Mỹ vào ngày 5/11 tới.

Xây dựng pháp luật: Dứt khoát bỏ tình trạng 'không quản được thì cấm'

Đại biểu Mai Thị Phương Hoa, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội cho rằng: 'Phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm là một định hướng hoàn toàn đúng đắn. Định hướng này sẽ là điểm mốc rất quan trọng và làm thay đổi cơ bản công tác xây dựng pháp luật của Quốc hội .

'Có những vật chứng, tài sản để lâu không thanh lý được, rất lãng phí'

Ngày 30/10, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.

Ngăn ngừa việc tẩu tán, chuyển dịch tài sản liên quan tội phạm ngay từ ban đầu

Theo đó, với biện pháp thứ 5 trong Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự, theo cơ quan soạn thảo, việc thí điểm biện pháp này nhằm ngăn ngừa việc tẩu tán, chuyển dịch tài sản liên quan tội phạm ngay từ ban đầu…

Phong tỏa tài sản ngay từ giai đoạn giải quyết nguồn tin về tội phạm tham nhũng

Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội xác định, việc thí điểm xử lý vật chứng, tài sản bị thu giữ, tạm giữ, kê biên, phong tỏa thực hiện ngay từ giai đoạn giải quyết nguồn tin về tội phạm và chỉ áp dụng thí điểm đối với các vụ án, vụ việc hình sự thuộc diện Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực theo dõi, chỉ đạo.

Tháo gỡ vướng mắc trong giải quyết các vụ án, vụ việc về tham nhũng, kinh tế

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng nay - 30/10, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.

Thí điểm xử lý vật chứng. tài sản trong tố tụng để khơi thông nguồn lực, sớm thu hồi tài sản

Phạm vi điều chỉnh của dự thảo Nghị quyết đã xác định việc thí điểm xử lý vật chứng, tài sản bị thu giữ, tạm giữ, kê biên, phong tỏa thực hiện ngay từ giai đoạn giải quyết nguồn tin về tội phạm, xuyên suốt quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và chỉ áp dụng thí điểm đối với các vụ án, vụ việc hình sự...

Nhiều vướng mắc trong xử lý vật chứng, tài sản trong các vụ án, vụ việc về tham nhũng, kinh tế

Việc xây dựng Nghị quyết thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự nhằm bảo đảm khơi thông nguồn lực, giải quyết những vấn đề cấp bách phát sinh, bảo đảm thu hồi sớm, tối đa giá trị tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt…

Gỡ vướng về xử lý tài sản, vật chứng trong giải quyết các vụ án về tham nhũng, kinh tế

Sáng 30.10, Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.

Đề xuất biện pháp ngăn chặn tẩu tán tài sản từ sớm

Các biện pháp ngăn chặn tẩu tán tài sản được Viện trưởng VKSND tối cao Nguyễn Huy Tiến trình bày tại phiên làm việc sáng 30-10 của Quốc hội khóa XV

Tháo gỡ vướng mắc trong giải quyết các vụ án, vụ việc về tham nhũng, kinh tế

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tám, sáng 30-10, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.

Đề xuất biện pháp khẩn cấp ngăn chặn tẩu tán tài sản tham nhũng

VKSND Tối cao đề xuất thí điểm biện pháp tạm ngừng giao dịch, tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng tài sản nhằm ngăn ngừa việc tẩu tán, chuyển dịch tài sản liên quan tội phạm.

Ngăn chặn sớm việc chuyển dịch, tẩu tán tài sản trước khi kê biên, phong tỏa

Nghị quyết sẽ nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội phạm, nhất là tội phạm về kinh tế, tham nhũng, bảo đảm tốt hơn quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân liên quan, cũng như giảm thiểu những tác động tiêu cực đến môi trường đầu tư, kinh doanh.

Ngăn chặn từ sớm việc tẩu tán, chuyển dịch tài sản

Sáng 30/10, Quốc hội nghe Viện trưởng VKSND Tối cao Nguyễn Huy Tiến trình bày tờ trình dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.

Bảo đảm thu hồi sớm, tối đa giá trị tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt

Việc xây dựng Nghị quyết thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự nhằm bảo đảm khơi thông nguồn lực, giải quyết những vấn đề cấp bách phát sinh, bảo đảm thu hồi sớm, tối đa giá trị tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt…

Quy định chặt biện pháp xử lý vật chứng, tài sản là tiền trong điều tra, truy tố, xét xử

Tiếp tục chương trình Kỳ họp, sáng 30/10, Quốc hội nghe trình bày tờ trình và báo cáo thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu; tờ trình và dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.

Trình Quốc hội dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong các vụ án tham nhũng

Viện KSND tối cao trình Quốc hội dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử...

Ngăn ngừa tẩu tán, chuyển dịch tài sản liên quan tội phạm

Theo ông Nguyễn Huy Tiến, thực tiễn hoạt động tố tụng hình sự cho thấy có nhiều khó khăn, vướng mắc đặt ra nhất là trong việc xử lý vật chứng, tài sản trong các vụ án, vụ việc về tham nhũng, kinh tế.

Nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội phạm, nhất là tội phạm tham nhũng

Sáng 30.10, tiếp tục Kỳ họp thứ Tám, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Nghị quyết của Quốc hội thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.

Đề xuất 5 biện pháp ngăn chặn tẩu tán tài sản từ quá trình điều tra, truy tố

Sáng 30/10, Quốc hội đã nghe các tờ trình, báo cáo về dự án Nghị quyết của Quốc hội thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.

Ngăn ngừa tẩu tán, chuyển dịch tài sản liên quan tội phạm ngay từ ban đầu

Sáng 30/10, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao Nguyễn Huy Tiến trình Quốc hội tờ trình dự thảo Nghị quyết thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.

Khoanh định rõ các vụ án, vụ việc được thí điểm xử lý vật chứng, tài sản

Sáng 30-10, Quốc hội đã nghe các tờ trình, báo cáo về dự án Nghị quyết của Quốc hội thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự (sau đây gọi là nghị quyết).

Quy định 5 biện pháp xử lý vật chứng, tài sản, gỡ vướng giải quyết án tham nhũng

Thực tiễn đòi hỏi cần có quy định để xử lý sớm hơn, chủ động, linh hoạt hơn đối với vật chứng, tài sản trong quá trình giải quyết nguồn tin về tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử.

Hôm nay, Quốc hội thảo luận về Luật Quy hoạch, Luật Đấu thầu

Ngày 30/10, Quốc hội thảo luận về Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu, Luật Phòng không nhân dân.

Tháo gỡ vướng mắc, đáp ứng yêu cầu thực tiễn trong giải quyết các vụ án, vụ việc về tham nhũng, kinh tế

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng 30/10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.

Thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình tố tụng hình sự

Tiếp tục kỳ họp 8 Quốc hội khóa XV, sáng nay (30/10), các đại biểu đã nghe Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Nguyễn Huy Tiến đọc tờ trình, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga đọc báo cáo thẩm tra Dự án Nghị quyết của Quốc hội thí điểm một số biện pháp xử lý vật chứng, tài sản trong trong quá trình giải quyết nguồn tin về tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự

Giá nhà đất tăng phi thực tế, gấp rút chặn bỏ cọc

Các đại biểu Quốc hội cho rằng cần có giải pháp đủ mạnh để ổn định thị trường bất động sản đang vô cùng 'bất thường'

ĐBQH: Nhiều chung cư sử dụng vài thập kỷ vẫn tăng giá gấp đôi, gấp ba

Thảo luận về thị trường bất động sản và nhà ở xã hội sáng 28/10, nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm đến việc giá nhà tăng cao bất thường thời gian qua. Đây cũng là vấn đề mà cử tri, nhân dân rất quan tâm bởi sát sườn với thực tế đời sống.

Bất động sản 'hư hư ảo ảo', đại biểu chỉ ra nhiều bất ổn của thị trường

Trong khi thị trường chưa phục hồi hoàn toàn, nhiều dự án đang ách tắc, người dân, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, mà giá nhà ở tăng đột biến, nhất là ở khu vực không có dự án mới là điều bất bình thường.

Tổng Bí thư Tô Lâm: Mục tiêu phải toàn diện, chăm lo đời sống người dân

Chiều 26/10, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận Tổ về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách Nhà nước năm 2024 và các nội dung quan trọng khác.

Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV: Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Nam thảo luận tại tổ

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, ngày 26/10, Quốc hội dành cả ngày thảo luận ở tổ về: Tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước; tình hình thi hành Hiến pháp, thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; chủ trương đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (VCB); dự án Luật Điện lực (sửa đổi)...

Cơ quan Công an: Đối tượng dùng thuốc lá nung nóng chủ yếu là người trưởng thành

Một số đại biểu Quốc hội cho rằng cần có đánh giá thấu đáo, rõ ràng về nguy cơ thuốc lá nung nóng với giới trẻ; thực tế sản phẩm này giá thành cao, cồng kềnh, nên giới trẻ không dễ dàng tiếp cận.

Đề xuất bổ sung biện pháp giám sát điện tử thay thế tạm giam

Việc bổ sung biện pháp giám sát điện tử vừa đáp ứng yêu cầu giám sát chặt chẽ vừa bảo đảm tốt hơn lợi ích cho người chưa thành niên…