Mộ cổ phát tiếng động lạ, bất ngờ lộ ra thứ... quý hơn vàng

Cách đây 13 năm, một vụ trộm mộ xảy ra tại tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc. Sau đó, các chuyên gia kiểm tra và nghe thấy tiếng động lạ phát ra từ bức tường gỗ trong mộ cổ. Nhờ đó, họ phát hiện thứ quý hơn vàng.

Năm 2010, một vụ trộm mộ xảy ra tại làng Đại Lý, thuộc trấn Mã Tập, huyện Định Đào, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc. Theo đó, những kẻ trộm mộ cổ đã lấy đi nhiều đồ tùy táng quý giá. Sau khi nhận được tin báo của người dân, Ban di tích văn hóa của tỉnh nhanh chóng cử các chuyên gia tới hiện trường kiểm tra, xác định tình trạng ngôi mộ cổ.

Năm 2010, một vụ trộm mộ xảy ra tại làng Đại Lý, thuộc trấn Mã Tập, huyện Định Đào, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc. Theo đó, những kẻ trộm mộ cổ đã lấy đi nhiều đồ tùy táng quý giá. Sau khi nhận được tin báo của người dân, Ban di tích văn hóa của tỉnh nhanh chóng cử các chuyên gia tới hiện trường kiểm tra, xác định tình trạng ngôi mộ cổ.

Khi kiểm tra ngôi mộ cổ, các chuyên gia phát hiện đồ tùy táng gần như bị những kẻ trộm mộ lấy đi. Bất ngờ, họ nghe thấy tiếng động lạ phát ra từ bức tường gỗ trong mộ cổ.

Khi kiểm tra ngôi mộ cổ, các chuyên gia phát hiện đồ tùy táng gần như bị những kẻ trộm mộ lấy đi. Bất ngờ, họ nghe thấy tiếng động lạ phát ra từ bức tường gỗ trong mộ cổ.

Dù cảm thấy kỳ lạ và có phần sợ hãi nhưng các chuyên gia cố gắng bình tĩnh và tiến về phía bức tường gỗ để kiểm tra. Sau khi mở các tấm ván gỗ, họ phát hiện bên trong có một chiếc áo bào bằng lụa màu tím.

Dù cảm thấy kỳ lạ và có phần sợ hãi nhưng các chuyên gia cố gắng bình tĩnh và tiến về phía bức tường gỗ để kiểm tra. Sau khi mở các tấm ván gỗ, họ phát hiện bên trong có một chiếc áo bào bằng lụa màu tím.

Phần thân áo bào có hoa văn màu đỏ và sau lưng có đính một viên ngọc bích. Kết quả thẩm định cho thấy hiện vật này thuộc về một người phụ nữ.

Phần thân áo bào có hoa văn màu đỏ và sau lưng có đính một viên ngọc bích. Kết quả thẩm định cho thấy hiện vật này thuộc về một người phụ nữ.

Phát hiện này được giới chuyên gia đánh giá còn quý hơn việc tìm thấy vàng bạc, châu báu bên trong mộ cổ vì nó giúp xác định danh tính của chủ nhân ngôi mộ.

Phát hiện này được giới chuyên gia đánh giá còn quý hơn việc tìm thấy vàng bạc, châu báu bên trong mộ cổ vì nó giúp xác định danh tính của chủ nhân ngôi mộ.

Các chuyên gia đã tìm kiếm các sử liệu, ghi chép cũ và phát hiện vào thời Tây Hán, Định Đào có 3 vị Định Đào Vương gồm: Lưu Khang, Lưu Hân (Hán Ai Đế) và Lưu Cảnh (cháu của Sở Hiếu vương Lưu Hiêu).

Các chuyên gia đã tìm kiếm các sử liệu, ghi chép cũ và phát hiện vào thời Tây Hán, Định Đào có 3 vị Định Đào Vương gồm: Lưu Khang, Lưu Hân (Hán Ai Đế) và Lưu Cảnh (cháu của Sở Hiếu vương Lưu Hiêu).

Căn cứ vào niên đại của mộ cổ và chiếc áo bào, các chuyên gia nhận định chủ nhân của lăng mộ là Thái hậu Đinh - mẹ đẻ của Hán Ai Đế.

Căn cứ vào niên đại của mộ cổ và chiếc áo bào, các chuyên gia nhận định chủ nhân của lăng mộ là Thái hậu Đinh - mẹ đẻ của Hán Ai Đế.

Theo Hán Thư tiểu sử, vào năm thứ 5 trước Công nguyên, Thái hậu Đinh qua đời. Sau khi hoàn thành các nghi lễ ma chay long trọng, Hán Ai Đế an táng mẹ tại Định Đào.

Theo Hán Thư tiểu sử, vào năm thứ 5 trước Công nguyên, Thái hậu Đinh qua đời. Sau khi hoàn thành các nghi lễ ma chay long trọng, Hán Ai Đế an táng mẹ tại Định Đào.

Do là mẹ của hoàng đế nên ngôi mộ của Thái hậu Đinh được thiết kế xa hoa hơn những thành viên hoàng tộc khác. Trong số này có việc lăng mộ rộng hơn 4.000m được thiết kế, xây dựng theo một kiểu táng thức có tên gọi là "Hoàng trường đề thấu". Đây là kiểu táng thức dùng gỗ bách chất xung quanh quách thất trong lăng mộ đế vương thời Tây Hán.

Do là mẹ của hoàng đế nên ngôi mộ của Thái hậu Đinh được thiết kế xa hoa hơn những thành viên hoàng tộc khác. Trong số này có việc lăng mộ rộng hơn 4.000m được thiết kế, xây dựng theo một kiểu táng thức có tên gọi là "Hoàng trường đề thấu". Đây là kiểu táng thức dùng gỗ bách chất xung quanh quách thất trong lăng mộ đế vương thời Tây Hán.

Theo đó, những khúc gỗ bách được tìm thấy chất quanh quan tài của Thái hậu Đinh tạo thành những bức tường và bên trên được che bằng gỗ, tương tự như thiết kế của một gian phòng.

Theo đó, những khúc gỗ bách được tìm thấy chất quanh quan tài của Thái hậu Đinh tạo thành những bức tường và bên trên được che bằng gỗ, tương tự như thiết kế của một gian phòng.

Mời độc giả xem video: Chiếc chén pha lê trong mộ cổ 1.000 năm: “Xuyên không” là có thật?.

Tâm Anh (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/mo-co-phat-tieng-dong-la-bat-ngo-lo-ra-thu-quy-hon-vang-1893838.html