Hang Con Moong, một di chỉ khảo cổ đặc biệt ở Thanh Hóa, còn ẩn chứa nhiều điều bí ẩn của nhiều thời đại, từ đá cũ, qua đá mới
Hang Con Moong ở Thanh Hóa khai quật lần đầu năm 1976, được đánh giá là di tích khảo cổ học tiền sử, hang động đặc sắc ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á.
Sau 10 năm được 'sắc phong' là di tích Quốc gia, di chỉ khảo cổ Phôi Phối - Bãi Cọi ở Hà Tĩnh không có rào chắn, biển báo, không được bảo vệ đúng mức và bị xâm hại nghiêm trọng.
Cả đoàn khảo cổ bỗng dưng bị thu hút bởi một tiếng động kỳ quái phát ra từ bức tường gỗ dưới cổ mộ. Dù có phần sợ hãi, các chuyên gia vẫn quyết truy tìm sự thật...
Dù sợ hãi, nhưng các chuyên gia khảo cổ quyết định điều tra và 'tái mặt' khi phát hiện ra một báu vật đáng giá hơn cả vàng trong mộ cổ.
Cách đây 13 năm, một vụ trộm mộ xảy ra tại tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc. Sau đó, các chuyên gia kiểm tra và nghe thấy tiếng động lạ phát ra từ bức tường gỗ trong mộ cổ. Nhờ đó, họ phát hiện thứ quý hơn vàng.
'Sống cùng nước' khiến cho ta bồi hồi về một miền Tây vừa quen, vừa lạ, đan xen chút bùi ngùi, tiếc nuối về một không gian sông nước hiền hòa.
Mang trong mình nhiều bí ẩn khoa học và có giá trị văn hóa, lịch sử vô cùng to lớn, hang Con Moong thuộc bản Mọ xưa, nay là thôn Thành Trung, xã Thành Yên, huyện Thạch Thành (Thanh Hóa) là một trong những hang động độc đáo, ẩn chứa nhiều điều thú vị.
Chỉ sau khi dân làng phát hiện ra có kẻ đang đào trộm thì lăng mộ cổ có quy mô rộng lớn này mới được các chuyên gia khảo cổ khai quật.
Di tích khảo cổ hang Con Moong và các di tích phụ cận đã được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt tại Quyết định 2367/QĐ-TTg, ngày 23-12-2015.
Di sản quốc gia đặc biệt hang Con Moong (bản Mọ, xã Thành Yên, huyện Thạch Thành) là một minh chứng xác thực về diễn tiến lịch sử - văn hóa của người Việt cổ. Do vậy, đặt vấn đề bảo vệ, khai thác và phát huy giá trị di sản, rất cần cách làm bài bản, khoa học, nghiêm túc, trách nhiệm và trên cơ sở tôn trọng các giá trị vốn có của nó.