Những loài động vật có thể nghiền nát con mồi trong nháy mắt

Để sinh tồn, các loài mãnh thú trong rừng thiêng nước độc hay 'quái vật' biển sâu đều sở hữu bộ răng cực kỳ chắc khỏe, dễ dàng nghiền nát con mồi trong nháy mắt

Lực cắn của sư tử kém xa những những con vật khác trong gia đình nhà họ mèo của mình. Lực cắn của sư tử chỉ khoảng 650psi, tuy nhiên vẫn gấp khoảng 6 lần so với người bình thường.

Lực cắn của sư tử kém xa những những con vật khác trong gia đình nhà họ mèo của mình. Lực cắn của sư tử chỉ khoảng 650psi, tuy nhiên vẫn gấp khoảng 6 lần so với người bình thường.

Linh cẩu là một họ động vật thuộc bộ ăn thịt. Những cú cắn của linh cẩu có thể phá vỡ từng khúc xương của tất cả con mồi của nó. Chúng có thể giết chết những chú chó chỉ bằng một cú đớp vào cổ. Lực cắn của linh cẩu đạt tới 1100psi.

Linh cẩu là một họ động vật thuộc bộ ăn thịt. Những cú cắn của linh cẩu có thể phá vỡ từng khúc xương của tất cả con mồi của nó. Chúng có thể giết chết những chú chó chỉ bằng một cú đớp vào cổ. Lực cắn của linh cẩu đạt tới 1100psi.

Khỉ đột Là loài linh trưởng có kích thước lớn nhất thế giới. Bên cạnh sức mạnh về cơ bắp khi chúng có thể nâng được trọng lượng lên đến 2 tấn thì lực cắn đo được của khỉ đột cũng ở một con số rất lớn là 1300psi.

Khỉ đột Là loài linh trưởng có kích thước lớn nhất thế giới. Bên cạnh sức mạnh về cơ bắp khi chúng có thể nâng được trọng lượng lên đến 2 tấn thì lực cắn đo được của khỉ đột cũng ở một con số rất lớn là 1300psi.

Hổ là loài động vật thuộc nhóm động vật ăn thịt đầu bảng, với thân thể to lớn, tính hung hãn dữ tợn, bộ lông vằn vện, hàm răng khỏe, móng vuốt nguy hiểm. Lực cắn của hổ Siberian có thể lên đến 1050psi.

Hổ là loài động vật thuộc nhóm động vật ăn thịt đầu bảng, với thân thể to lớn, tính hung hãn dữ tợn, bộ lông vằn vện, hàm răng khỏe, móng vuốt nguy hiểm. Lực cắn của hổ Siberian có thể lên đến 1050psi.

Bộ hàm của hà mã có những chiếc răng nanh và răng cửa rất lớn. Cùng với đó là lực cắn 1825psi. Hà mã được xem là loài động vật nguy hiểm nhất ở châu Phi.

Bộ hàm của hà mã có những chiếc răng nanh và răng cửa rất lớn. Cùng với đó là lực cắn 1825psi. Hà mã được xem là loài động vật nguy hiểm nhất ở châu Phi.

Gấu xám Bắc Mỹ Là loài vật khá to lớn, khi trưởng thành chúng có thể có chiều cao lên đến 2.5 mét và trọng lượng đạt đến 350kg. Và lực cắn của chúng ở mức 1200psi, với lực cắn này chúng có thể cắn nát đến tận xương từng đối thủ cũng như con mồi mà chúng đụng độ.

Gấu xám Bắc Mỹ Là loài vật khá to lớn, khi trưởng thành chúng có thể có chiều cao lên đến 2.5 mét và trọng lượng đạt đến 350kg. Và lực cắn của chúng ở mức 1200psi, với lực cắn này chúng có thể cắn nát đến tận xương từng đối thủ cũng như con mồi mà chúng đụng độ.

Lực cắn của cá sấu sông Nin có thể lên tới 5000 psi. Đây là loài có lực cắn mạnh nhất thế giới. Chiếc hàm dài, siêu khỏe cùng những chiếc răng sắc nhọn khiến không một con mồi nào có thể thoát khỏi miệng của loài cá sấu này.

Lực cắn của cá sấu sông Nin có thể lên tới 5000 psi. Đây là loài có lực cắn mạnh nhất thế giới. Chiếc hàm dài, siêu khỏe cùng những chiếc răng sắc nhọn khiến không một con mồi nào có thể thoát khỏi miệng của loài cá sấu này.

Cá sấu nước mặn Là loài bò sát lớn nhất thế giới. Cá sấu nước mặn cũng là loài có lực cắn mạnh nhất từng được đo với lực cắn lên đến 3694psi. Sức mạnh này đến từ những bó cơ nằm tại hàm của chúng.

Cá sấu nước mặn Là loài bò sát lớn nhất thế giới. Cá sấu nước mặn cũng là loài có lực cắn mạnh nhất từng được đo với lực cắn lên đến 3694psi. Sức mạnh này đến từ những bó cơ nằm tại hàm của chúng.

Lực cắn của báo đốm đo được là 2000psi, gấp đôi loài hổ và hơn 3 lần so với sư tử. Do lực cắn cực mạnh vì thế loài này thường săn mồi bằng cách cắn lên thẳng vào hộp sọ của con mồi.

Lực cắn của báo đốm đo được là 2000psi, gấp đôi loài hổ và hơn 3 lần so với sư tử. Do lực cắn cực mạnh vì thế loài này thường săn mồi bằng cách cắn lên thẳng vào hộp sọ của con mồi.

Nguồn ANTĐ: https://anninhthudo.vn/nhung-loai-dong-vat-co-the-nghien-nat-con-moi-trong-nhay-mat-post579589.antd