Nóng: Nga đưa hệ thống phòng không mới nhất ra sát biên giới

Lo ngại rủi ro đụng độ quân sự, Nga đã chuyển hệ thống phòng không S-350 Vityaz mới nhất tới biên giới với Ukraine.

Mối đe dọa từ NATO và nguy cơ nổ ra một cuộc xung đột vũ trang toàn diện ở biên giới với Ukraine đã buộc quân đội Nga phải triển khai hệ thống tên lửa phòng không S-350 Vityaz mới nhất của họ tới khu vực biên giới với Ukraine.

Mối đe dọa từ NATO và nguy cơ nổ ra một cuộc xung đột vũ trang toàn diện ở biên giới với Ukraine đã buộc quân đội Nga phải triển khai hệ thống tên lửa phòng không S-350 Vityaz mới nhất của họ tới khu vực biên giới với Ukraine.

Tổ hợp S-350 Vityaz được thiết kế theo nguyên bản của dự án KM-SAM, liên kết giữa Hàn Quốc và Nga, có khả năng tiêu diệt mục tiêu ở khoảng cách lên đến 60 km.

Tổ hợp S-350 Vityaz được thiết kế theo nguyên bản của dự án KM-SAM, liên kết giữa Hàn Quốc và Nga, có khả năng tiêu diệt mục tiêu ở khoảng cách lên đến 60 km.

Mặc dù tầm bắn không phải là quá xa, nhưng nhờ vào cơ số đạn của một xe phóng lên tới 12 tên lửa, nên hệ thống phòng không S-350 Vityaz rất hiệu quả, trong việc chống lại các cuộc tập kích và tấn công đường không quy mô lớn của đối phương.

Mặc dù tầm bắn không phải là quá xa, nhưng nhờ vào cơ số đạn của một xe phóng lên tới 12 tên lửa, nên hệ thống phòng không S-350 Vityaz rất hiệu quả, trong việc chống lại các cuộc tập kích và tấn công đường không quy mô lớn của đối phương.

Trên các đoạn video được người dân quay lại, người xem có thể thấy đoàn tàu chở các tổ hợp tên lửa S-350 Vityaz. Một số bệ phóng di động có thể được xác định trong video, mặc dù vẫn chưa rõ số lượng chính xác của số bệ phóng này, sẽ được triển khai tới Crimea.

Trên các đoạn video được người dân quay lại, người xem có thể thấy đoàn tàu chở các tổ hợp tên lửa S-350 Vityaz. Một số bệ phóng di động có thể được xác định trong video, mặc dù vẫn chưa rõ số lượng chính xác của số bệ phóng này, sẽ được triển khai tới Crimea.

Cách đây vài ngày, các hệ thống phòng không mới nhất của Nga là Buk-M3 cũng được Nga đưa tới biên giới Ukraine. Điều này cho thấy Nga đang tăng cường đáng kể việc bảo vệ vùng trời biên giới.

Cách đây vài ngày, các hệ thống phòng không mới nhất của Nga là Buk-M3 cũng được Nga đưa tới biên giới Ukraine. Điều này cho thấy Nga đang tăng cường đáng kể việc bảo vệ vùng trời biên giới.

Theo các chuyên gia quân sự, hiện tại các tổ hợp phòng không S-350 Vityaz chỉ được bố trí bảo vệ Thủ đô Moscow; tuy nhiên trước khả năng tình hình tại khu vực biên giới với Ukraine căng thẳng, Nga đã tiến hành triển khai những hệ thống này từ xa, đề phòng bất chắc.

Theo các chuyên gia quân sự, hiện tại các tổ hợp phòng không S-350 Vityaz chỉ được bố trí bảo vệ Thủ đô Moscow; tuy nhiên trước khả năng tình hình tại khu vực biên giới với Ukraine căng thẳng, Nga đã tiến hành triển khai những hệ thống này từ xa, đề phòng bất chắc.

Còn ngày hôm qua, Bộ Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ thông báo rằng, Ankara sẽ không bỏ qua mối quan hệ thân thiết với Ukraine, mặc dù có tương tác tích cực với Moscow, trong trường hợp xảy ra xung đột vũ trang giữa hai nước.

Còn ngày hôm qua, Bộ Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ thông báo rằng, Ankara sẽ không bỏ qua mối quan hệ thân thiết với Ukraine, mặc dù có tương tác tích cực với Moscow, trong trường hợp xảy ra xung đột vũ trang giữa hai nước.

Theo ông Mevlut Cavusoglu, Bộ trưởng Ngoại giao của Thổ Nhĩ Kỳ, trong bối cảnh có nhiều khả năng xảy ra xung đột giữa Nga và Ukraine hoặc với cả NATO, Ankara sẵn sàng hành động vì lợi ích của NATO và Kiev; bất chấp “mối quan hệ toàn diện với Moscow”.

Theo ông Mevlut Cavusoglu, Bộ trưởng Ngoại giao của Thổ Nhĩ Kỳ, trong bối cảnh có nhiều khả năng xảy ra xung đột giữa Nga và Ukraine hoặc với cả NATO, Ankara sẵn sàng hành động vì lợi ích của NATO và Kiev; bất chấp “mối quan hệ toàn diện với Moscow”.

Thông tin về vấn đề này được công bố trong bối cảnh xuất hiện thông tin Thổ Nhĩ Kỳ có thể dẫn đầu một chiến dịch quân sự của NATO ở Donbass và ở một phần khác của lãnh thổ Ukraine trong trường hợp xảy ra xung đột toàn diện trong khu vực.

Thông tin về vấn đề này được công bố trong bối cảnh xuất hiện thông tin Thổ Nhĩ Kỳ có thể dẫn đầu một chiến dịch quân sự của NATO ở Donbass và ở một phần khác của lãnh thổ Ukraine trong trường hợp xảy ra xung đột toàn diện trong khu vực.

Đồng thời Thổ Nhĩ Kỳ nhấn mạnh rằng, xung đột Nga-Ukraine và Nga-NATO đã đến mức nguy hiểm; nhưng hiện tại có thể giải quyết các vấn đề tồn tại trong khu vực bằng các biện pháp ngoại giao.

Đồng thời Thổ Nhĩ Kỳ nhấn mạnh rằng, xung đột Nga-Ukraine và Nga-NATO đã đến mức nguy hiểm; nhưng hiện tại có thể giải quyết các vấn đề tồn tại trong khu vực bằng các biện pháp ngoại giao.

Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu nói: “Thực tế là chúng tôi có mối quan hệ toàn diện với Nga, như vậy không có nghĩa là chúng tôi sẽ bỏ qua các nguyên tắc của chúng tôi và quan hệ chặt chẽ với Ukraine.

Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu nói: “Thực tế là chúng tôi có mối quan hệ toàn diện với Nga, như vậy không có nghĩa là chúng tôi sẽ bỏ qua các nguyên tắc của chúng tôi và quan hệ chặt chẽ với Ukraine.

Khi giải các mối quan hệ ngoại giao phức tạp như vậy, chúng tôi sẽ làm bất cứ điều gì cần thiết cho an ninh quốc gia của chúng tôi. Đây là một công việc khó khăn, nhưng đây chính xác là điều mà ngoại giao cần thiết”; hết lời dẫn.

Khi giải các mối quan hệ ngoại giao phức tạp như vậy, chúng tôi sẽ làm bất cứ điều gì cần thiết cho an ninh quốc gia của chúng tôi. Đây là một công việc khó khăn, nhưng đây chính xác là điều mà ngoại giao cần thiết”; hết lời dẫn.

Những lời đe dọa như vậy, mặc dù che giấu dưới các ngôn từ ngoại giao, nhưng lại làm dấy lên lo ngại nghiêm trọng với Nga; đặc biệt là trong bối cảnh Thổ Nhĩ Kỳ, với tư cách là một thành viên NATO, cũng đã từ chối đàm phán về đảm bảo an ninh cho Nga.

Những lời đe dọa như vậy, mặc dù che giấu dưới các ngôn từ ngoại giao, nhưng lại làm dấy lên lo ngại nghiêm trọng với Nga; đặc biệt là trong bối cảnh Thổ Nhĩ Kỳ, với tư cách là một thành viên NATO, cũng đã từ chối đàm phán về đảm bảo an ninh cho Nga.

Còn Tham mưu trưởng Quân đội Thụy Điển, ông Micael Byden mới đây đã ra tuyên bố rằng, quân đội nước này đã tăng cường mức độ sẵn sàng chiến đấu, trong bối cảnh tình hình căng thẳng ở biên giới Ukraine và Nga.

Còn Tham mưu trưởng Quân đội Thụy Điển, ông Micael Byden mới đây đã ra tuyên bố rằng, quân đội nước này đã tăng cường mức độ sẵn sàng chiến đấu, trong bối cảnh tình hình căng thẳng ở biên giới Ukraine và Nga.

Ông Micael Byden phát biểu: “Chúng tôi không ngồi yên và không chờ đợi, chúng tôi đã tăng cường sẵn sàng quân sự trước mối đe dọa từ Nga. Chúng tôi cũng sẵn sàng hành động trong các tình huống khác nhau, không chỉ trong vùng lân cận của chúng tôi”.

Ông Micael Byden phát biểu: “Chúng tôi không ngồi yên và không chờ đợi, chúng tôi đã tăng cường sẵn sàng quân sự trước mối đe dọa từ Nga. Chúng tôi cũng sẵn sàng hành động trong các tình huống khác nhau, không chỉ trong vùng lân cận của chúng tôi”.

Ông Byden lưu ý rằng, vào năm 2015, Thụy Điển đã quyết định đưa quân và vũ khí trở lại đảo Gotland, cũng như gửi các đơn vị bổ sung đến đó, do liên quan đến các cuộc tập trận của Nga và lưu ý rằng, tình trạng tương tự có thể lặp lại.

Ông Byden lưu ý rằng, vào năm 2015, Thụy Điển đã quyết định đưa quân và vũ khí trở lại đảo Gotland, cũng như gửi các đơn vị bổ sung đến đó, do liên quan đến các cuộc tập trận của Nga và lưu ý rằng, tình trạng tương tự có thể lặp lại.

Video do người dân quay cảnh đoàn tàu chở hệ thống phòng không S-350 Vityaz của Nga đến biên giới Ukraine.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/nong-nga-dua-he-thong-phong-khong-moi-nhat-ra-sat-bien-gioi-1641542.html