Một nghiên cứu gần đây của Lực lượng vũ trang Thụy Điển kết luận rằng các tuabin gió có thể làm chậm thêm một phút trong thời gian phản ứng với tên lửa tấn công.
Thụy Điển, thành viên mới nhất của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã chào đón Thủy quân lục chiến Mỹ và các binh sĩ Ba Lan tới tham gia cuộc tập trận thường niên BALTOPS 2024 trên đảo Gotland.
Các tàu chở dầu tham gia vào hoạt động buôn bán dầu Nga trước đây bị Mỹ trừng phạt đã phải vật lộn để hoạt động bình thường.
Trong tuần qua, Thụy Điển và Phần Lan, 2 nước thành viên mới nhất trong liên minh quân sự NATO, tố cáo các máy bay quân sự Nga đã xâm phạm không phận.
Một máy bay chiến đấu Su-24 của Nga đã vi phạm không phận Thụy Điển ngay phía đông đảo Gotland vào chiều thứ Sáu (14/6), chỉ vài ngày sau một sự cố tương tự diễn ra ở Phần Lan.
Lực lượng vũ trang Thụy Điển cho biết, các máy bay chiến đấu của nước này đã chặn một máy bay quân sự của Nga sau khi nó vi phạm không phận của Thụy Điển trong một thời gian ngắn ngày 14/6 ở phía Đông đảo Gotland ở Biển Baltic.
Ngày 5/6, NATO bắt đầu cuộc tập trận lớn nhất vùng Baltic với sự tham gia của 50 tàu chiến, 85 máy bay các loại và 12.000 binh sĩ đến từ 19 quốc gia thành viên, bao gồm Ba Lan và Thụy Điển, nước tham gia lần đầu tiên kể từ khi gia nhập liên minh quân sự vào tháng 3/2024.
Ngày 5/6, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã tổ chức lễ khai mạc cuộc tập trận hải quân Baltops 2024 do Mỹ dẫn đầu tại Cảng Klaipeda của Lithuania.
Theo phóng viên TTXVN đưa tin từ châu Âu, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ngày 5/6 đã tổ chức lễ khai mạc cuộc tập trận hải quân Baltops 2024 do Mỹ dẫn đầu tại Cảng Klaipeda của Litva.
Ngày 5/6, NATO bắt đầu cuộc tập trận lớn nhất vùng Baltic với sự tham gia của 50 tàu chiến, 85 máy bay các loại và 12.000 binh sĩ đến từ 19 quốc gia thành viên.
Quần đảo Aland phi quân sự có thể thành gót chân Achilles của cả Phần Lan và liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương NATO.
Trong hàng ngàn năm, con người đã chôn cất những kho báu. Chúng đã được giấu kín vì nhiều lý do như là vật tế lễ tôn giáo cho các vị thần hoặc bảo vệ an toàn khỏi sự tấn công của quân đội.
Năm 1389, hải tặc khét tiếng Klaus Störtebeker dẫn đầu băng cướp biển tham tàn nhất - Victual Brothers, khuấy đảo biển Baltic.
Nếu xung đột Nga-NATO nổ ra, Liên minh quân sự dự tính 'vô hiệu hóa' vùng lãnh thổ hải ngoại của Nga là Kaliningrad, ngay từ đầu.
'Hạm đội bóng tối' của Nga khi phát triển mạnh đã khiến nhiều quốc gia phương Tây phải cảm thấy lo lắng.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ thăm Trung Quốc, bầu cử Quốc hội Hàn Quốc, Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Nhật Bản-Philippines lần đầu tiên... là những sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần.
Nga cho rằng, hành động của Thụy Điển góp phần làm leo thang căng thẳng trong khu vực và tạo ra những mối đe dọa mới đối với sự an toàn của hoạt động kinh tế và vận tải biển.
Vùng biển Baltic yên bình một thời đang biến thành vũ đài đối đầu địa chính trị, Bộ Ngoại giao Nga nói.
Bộ Ngoại giao Nga cho hay Moskva đã biết về sự tham gia của binh sĩ Thụy Điển trong các cuộc xung đột ở Ukraine.
Sở hữu ngành công nghiệp vũ khí hiện đại và phát triển mạnh mẽ, lại có lợi thế về địa lý với quyền kiểm soát đảo Gotland ở trung tâm Biển Baltic, việc Thụy Điển gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) khiến sức mạnh của khối này được củng cố.
Thủ tướng Thụy Điển Ulf Kristersson cho biết, củng cố khả năng phòng thủ gần biên giới Nga là một trong những ưu tiên cốt lõi của nước này khi thảo luận với NATO sau khi gia nhập liên minh.
Trong khi Phần Lan cảnh báo Nga đang chuẩn bị cho một cuộc đối đầu lâu dài với phương Tây, Đan Mạch tiết lộ kế hoạch tăng chi tiêu quốc phòng và Thụy Điển sẵn sàng củng cố hòn đảo chiến lược ở biển Baltic gần Nga, thì Moskva tuyê bố sẽ triển khai binh lực tới biên giới với các nước Bắc Âu.
Các quốc gia Bắc Âu là thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) - gồm Na Uy, Thụy Điển và Phần Lan - đã hoàn tất cuộc tập trận mang tên 'Phản ứng Bắc Âu'. Đây là một phần trong chuỗi tập trận lớn nhất của NATO kể từ sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc.
Tờ Financial Times viết Thụy Điển có thể trở thành một trung tâm hậu cần cũng như tuyến đường tiếp viện đến Phần Lan hoặc các nước vùng Baltic khác trong trường hợp xung đột Nga-NATO nổ ra.
Ngày 7/3, Thụy Điển chính thức gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) sau hai năm vất vả tìm kiếm tư cách thành viên, một sự thay đổi lịch sử so với chính sách không liên kết quân sự đã kéo dài nhiều thế kỷ.
Việc Thụy Điển và Phần Lan gia nhập NATO chỉ trong vòng 1 năm qua là một trong những hệ quả địa chính trị lớn nhất từ cuộc chiến Nga-Ukraine...
Chính phủ Hungary ủng hộ việc Thụy Điển gia nhập NATO và sẽ sớm lên lịch bỏ phiếu phê chuẩn tại quốc hội, Thủ tướng Victor Orban tuyên bố ngày 24/1. Động thái này sẽ cho phép Stockholm trở thành thành viên của khối quân sự do Mỹ đứng đầu sau gần hai năm trì hoãn.
Ủy ban Đối ngoại Quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ ngày 26/12 đã chấp thuận việc Thụy Điển gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Thủ tướng Thụy Điển Ulf Kristersson cho biết, một liên minh quốc phòng gồm một số nước châu Âu do Anh dẫn đầu đã mời Ukraine tham dự cuộc tập trận của họ với tư cách quan sát viên.
Các quốc gia Bắc Âu và Baltic cho biết sẽ thắt chặt an ninh tại các cơ sở năng lượng sau khi đường ống dẫn khí đốt Balticconnector nối Phần Lan và Estonia bị hư hại hôm 8/10.
Anh sẽ đưa hàng chục nghìn binh sĩ hải quân, thủy quân lục chiến và không quân cùng tàu chiến, máy bay tiêm kích và trực thăng quân sự tới Bắc Âu.
Cuộc tập trận Northern Coasts 23 Naval Exercise đã lần đầu tiên đề cập đến việc áp dụng Điều 5 NATO về phòng vệ tập thể đối phó với Nga.
NATO đang chuẩn bị cho kịch bản hỗ trợ Latvia, Lithuania và Estonia trong trường hợp Nga chiếm hành lang Suwalki nối với Kaliningrad.
Cánh cửa trở thành thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã rộng mở với Thụy Điển khi Thổ Nhĩ Kỳ đồng ý thúc đẩy việc Stockholm gia nhập liên minh này. Tuy nhiên, việc đất nước Bắc Âu từ bỏ chính sách trung lập vũ trang được đánh giá không chỉ là bước ngoặt trong chiến lược an ninh quốc gia mà còn có tác động đáng kể tới cục diện khu vực.
NATO sẽ giành được nhiều quyền kiểm soát hơn đối với Biển Baltic và chiếm thế thượng phong ở Bắc Cực – cả 2 khu vực đều là cửa ngõ chiến lược của Nga.
Nhà phân tích Charlie Duxbury của tờ Politico viết rằng Thụy Điển đã gửi tới Nga một tín hiệu ghê gớm trước khi nước này gia nhập NATO thông qua cuộc tập trận đặc biệt.
Thụy Điển tìm cách trấn an các đồng minh rằng họ có thể đóng góp cho NATO cũng như hưởng lợi từ tư cách thành viên này.
Thuở nhỏ, lần đầu tiên tôi biết đến danh từ 'Thụy Điển' là khi đi học trường Pháp-Việt đọc đến chữ gymnastique Súedoise (thể dục Thụy Điển). Và tôi cho là Thụy Điển phải 'cừ' về môn này lắm. Về sau tìm hiểu thêm mới biết có hẳn một trường phái thể dục mềm dẻo do bác sĩ Thụy Điển Ling (1776-1859) đề ra từ đầu thế kỷ XIX.
Cuộc tập trận quân sự quốc tế Aurora-23 có quy mô lớn nhất trong 25 năm qua ngày 17/4 đã bắt đầu ở Thụy Điển.
Cuộc tập trận quân sự lớn mang tên Aurora 23 bắt đầu vào ngày 17/4, với sự tham gia của 26.000 quân nhân, từ 14 quốc gia, bao gồm Ukraine.
Theo hãng tin AFP, ngày 17/4, Thụy Điển đã triển khai cuộc tập trận có quy mô lớn nhất trong hơn 25 năm, với sự tham gia của 26.000 binh sĩ đến từ 14 nước, trong bối cảnh nỗ lực gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của Stockholm vẫn đang gặp nhiều trở ngại.
Theo Bộ Quốc phòng Thụy Điển, nước này sẽ tổ chức cuộc tập trận quân sự lớn nhất trong 25 năm qua, với sự tham gia của 14 quốc gia và 26.000 binh sĩ.
Thụy Điển chuẩn bị tổ chức cuộc tập trận quân sự lớn nhất trong hơn ba thập kỷ, bắt đầu từ ngày 24/4.
Thụy Điển đã bị 'bỏ lại phía sau' khi Phần Lan gia nhập NATO vào đầu tuần này. An ninh của Bắc Âu sẽ bị ảnh hưởng như thế nào nếu tư cách thành viên của Thụy Điển vẫn bị chặn?
Các cuộc diễn tập của tàu ngầm Nga sát bờ biển Mỹ đã gây ra phản ứng mạnh từ Washington, tuy nhiên theo cách hơi kỳ lạ là họ điều oanh tạc cơ già nua B-52 lởn vởn gần không phận Nga.