Trong bối cảnh căng thẳng ở Trung Đông diễn biến phức tạp, một số quốc gia của khu vực đã tích cực thúc đẩy các thương vụ mua sắm vũ khí, trang bị để tăng cường năng lực phòng thủ quốc gia.
Hệ thống KM-SAM II, nickname 'Korean Patriot' (Patriot phiên bản Hàn Quốc), sẽ gia tăng thế trận phòng không Iraq bên cạnh các hệ thống do Nga sản xuất mà Baghdad đang sở hữu.
Tại Triển lãm Quốc phòng Thế giới (WDS) 2024, Bộ Quốc phòng Arab Saudi lần đầu tiên trưng bày hệ thống pháo phản lực tên lửa K239 Chunmoo sau thỏa thuận xuất khẩu với Hàn Quốc trị giá 3,2 tỉ USD.
Cơ quan Phát triển Quốc phòng Hàn Quốc (ADD) vừa công bố quá trình thử nghiệm thành công hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo (L-SAM) tại thao trường Anheung ở Taean cách Seoul 109 km về phía tây nam.
Hôm 22/11, giới chức quân sự Hàn Quốc cho biết nước này vừa tiến hành thử nghiệm thành công hệ thống đánh chặn tên lửa L-SAM.
Người dân của một thành phố ven biển Hàn Quốc đã hoang mang lo lắng khi một tên lửa đạn đạo Hyunmoo-2 của Seoul gặp trục trặc và rơi xuống đất hôm 5/10/2022 trong cuộc tập trận với Mỹ.
Dự án phát triển tên lửa đất đối không tầm xa (L-SAM) được coi là một phần cấu thành quan trọng thuộc chương trình phòng thủ tên lửa đa tầng của Hàn Quốc.
Phi đạn phóng thử là một tên lửa đất đối không tầm xa (L-SAM), thiết kế để bắn hạ tên lửa bay ở độ cao khoảng 50-60 km, một phần của chương trình phòng thủ tên lửa đa lớp của Hàn Quốc.
Một mái 'vòm sắt' của Hàn Quốc để bảo vệ trước pháo binh của Triều Tiên giống như của Israel; nhưng đây là điều quá khó, vì đối thủ của họ là Triều Tiên.
Với những công nghệ từ Nga, Hàn Quốc đã chế tạo ra hệ thống phòng không KM-SAM và giành được hợp đồng bán cho UAE lên đến hơn 3,37 tỉ USD.
Việc Saudi Arabia từ bỏ hệ thống tên lửa S-400 để quay sang lựa chọn HQ-17AE (bản sao của Tor-M1) do Trung Quốc sản xuất là 'đòn đau' đối với Nga.
Lo ngại rủi ro đụng độ quân sự, Nga đã chuyển hệ thống phòng không S-350 Vityaz mới nhất tới biên giới với Ukraine.
Tên lửa phòng không bản sao S-350 Vityaz do Hàn Quốc chế tạo dưới tên gọi KM-SAM đã giành được hợp đồng giá trị lớn tại Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE), điều này khiến Nga cảm thấy rất tức giận.
Lần đầu tiên Hàn Quốc đưa hệ thống tên lửa phòng không sản xuất trong nước vào trang bị trong quân đội.
Lần đầu tiên Hàn Quốc đưa hệ thống tên lửa phòng không sản xuất trong nước vào trang bị trong quân đội.
Ngày 10-8, Đài KBS đưa tin Mỹ và Triều Tiên dự định lập văn phòng liên lạc song phương ở Washington và Bình Nhưỡng nhằm nối lại những cuộc đàm phán phi hạt nhân hóa đang bị đình trệ.
Hãng thông tấn Hàn Quốc Yonhap đăng tải, quân đội nước này mới đây đã hoàn tất việc tiếp nhận các tổ hợp tên lửa phòng không nội địa có tên gọi Cheongung.
Cơ quan Quản lý Chương trình Mua sắm Quốc phòng (DAPA) của Hàn Quốc vào ngày 28/4 cho biết đã hoàn thành chuyển giao hệ thống tên lửa đất đối không tầm trung Cheongung (KM-SAM) cho Không quân (RoKAF).
Với năng lực tác chiến gấp khoảng 150% so với các tổ hợp S-300 cũ, dòng tên lửa phòng không tầm trung mới S-350 Vityaz sẽ biến các dòng tên lửa hành trình BGM-109 Tomahawk (Mỹ) và Storm Shadow (châu Âu) trở thành vũ khí vô dụng.
Với năng lực tác chiến gấp khoảng 150% so với các tổ hợp S-300 cũ, dòng tên lửa phòng không tầm trung mới S-350 Vityaz sẽ biến các dòng tên lửa hành trình BGM-109 Tomahawk (Mỹ) và Storm Shadow (châu Âu) trở thành vũ khí vô dụng.
Bộ Quốc phòng Nga thông báo, tổ hợp tên lửa phòng không tầm trung thế hệ mới S-350 Vityaz đã chính thức được trang bị cho Không quân Nga. Vũ khí mới sẽ giúp tăng cường đáng kể khả năng đối phó với các mục tiêu bay thông thường của Quân đội Nga.
Hệ thống phòng không S-350 lần đầu bắn thử và diễn tập đối đầu với tiêm kích MiG-29SMT kể từ khi được đưa vào biên chế quân đội Nga.
Quân đội Nga bắt đầu biên chế tên lửa phòng không S-350 đầu tiên. Được biết hệ thống mới này sẽ phối hợp tác chiến với hệ thống S-400 và thay thế các tổ hợp phòng không đời cũ.
Sau khi bị tiến công bất ngờ bằng tên lửa hành trình và máy bay không người lái (UAV) vào 2 nhà máy lọc dầu. Saudi Arabia quyết tâm củng cố hệ thống phòng không của mình bằng vũ khí của Hàn Quốc.
Sau khi bị tiến công bất ngờ bằng tên lửa hành trình và máy bay không người lái (UAV) vào 2 nhà máy lọc dầu. Saudi Arabia quyết tâm củng cố hệ thống phòng không của mình bằng vũ khí của Hàn Quốc.
Tổng thống Nga Vladimir Putin mới đây đã đưa ra lời đề nghị rằng Saudi Arabia hãy mua sắm tổ hợp tên lửa phòng không S-400 Triumf để bảo vệ an toàn các cơ sở lọc dầu của mình.
Ít ai biết rằng, dòng tên lửa đạn đạo Hyunmoo-II hiện đại với tầm bắn 300km và mang theo đầu đạn 300kg của Hàn Quốc lại được Nga chia sẻ công nghệ từ tên lửa Iskander-E.