Trong tháng 11 này, ngân hàng Ocean Bank không có sự điều chỉnh mới đối với biểu lãi suất dành cho khách hàng cá nhân. Theo đó, mức lãi suất cao nhất với khoản tiền gửi cá nhân online tại các kỳ hạn 18 - 36 tháng là 6,5%/năm...
Theo Thống đốc NHNN, nguyên nhân chủ yếu là các phương án tài chính của các dự án thường không đúng như với phương án tài chính xây dựng ban đầu.
Trước lo ngại về 4 ngân hàng trong diện kiểm soát đặc biệt và tiến trình tái cơ cấu chậm, Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho biết đây là việc 'chưa có tiền lệ' và không dễ tìm nhà đầu tư.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho biết xây dựng đề án tái cơ cấu ngân hàng yếu kém là rất khó, đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế vừa qua
Llĩnh vực ngân hàng có ba vấn đề được đưa vào trọng tâm chất vấn, trong đó có có việc hoàn thiện pháp luật về cơ cấu lại tổ chức tín dụng và xử lý nợ xấu
Kiểm toán nhà nước đánh giá cơ cấu tín dụng năm 2022 chưa đúng định hướng vào lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ.
Bước sang tháng mới, biểu lãi suất huy động vốn tại 28 ngân hàng thương mại trong nước áp dụng cho kỳ hạn 3 tháng được ghi nhận trong khoảng 3,3 - 4,75%/năm, lĩnh lãi cuối kỳ…
Ngân hàng Nhà nước đang chỉ đạo các bên liên quan thực hiện trình tự, thủ tục để trình Chính phủ phê duyệt phương án chuyển giao bắt buộc đối với 2 ngân hàng.
Trên cơ sở báo cáo đánh giá tổng thể thực trạng và đề xuất chủ trương cơ cấu lại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) và Ban kiểm soát đặc biệt SCB, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang tìm kiếm nhà đầu tư tham gia triển khai để trình Chính phủ xem xét, quyết định chủ trương.
Sau hơn một năm được đưa vào diện kiểm soát đặc biệt, đến nay hoạt động của ngân hàng SCB đang dần ổn định, từng bước xử lý khó khăn, vướng mắc và tập trung xây dựng Đề án tái cơ cấu.
Thực hiện nghị quyết của quốc hội về giám sát, chỉ đạo điều hành trong lĩnh vực ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước đã có báo cáo trình Chính phủ xem xét, quyết định chủ trương cơ cấu lại các ngân hàng yếu kém, trong đó có vụ việc Ngân hàng Sài Gòn (SCB).
Sau hơn một năm được đưa vào kiểm soát đặc biệt, trên cơ sở báo cáo đánh giá tổng thể thực trạng của Ban kiểm soát đặc biệt SCB, Ngân hàng Nhà nước đang tìm kiếm nhà đầu tư tham gia cơ cấu lại SCB để trình Chính phủ xem xét, quyết định chủ trương cơ cấu lại ngân hàng này.
Ngân hàng Nhà nước đang tìm kiếm nhà đầu tư tham gia cơ cấu lại Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) để trình Chính phủ xem xét, quyết định chủ trương.
NHNN đang tìm kiếm nhà đầu tư tham gia cơ cấu lại SCB để trình Chính phủ xem xét, quyết định chủ trương cơ cấu lại SCB theo quy định.
Ngân hàng Nhà nước đang tìm kiếm nhà đầu tư tham gia cơ cấu lại Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) để trình Chính phủ xem xét, quyết định chủ trương.
Báo cáo Chính phủ gửi Quốc hội mới đây cho biết Ngân hàng Nhà nước đang tìm nhà đầu tư tham gia cơ cấu Ngân hàng Sài Gòn (SCB), để trình Chính phủ xem xét, quyết định chủ trương.
Báo cáo của Chính phủ cho biết Ngân hàng Nhà nước đang tìm kiếm các ngân hàng thương mại tham gia cơ cấu lại SCB. Ngoài ra, báo cáo cũng chỉ ra một số khó khăn trong việc xử lý các tổ chức tín dụng yếu kém.
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho biết: 'Ngân hàng Nhà nước đang tìm kiếm nhà đầu tư tham gia cơ cấu lại SCB để trình Chính phủ xem xét, quyết định chủ trương cơ cấu lại SCB theo quy định'.
Trong lần phát hành mới nhất, ngân hàng Ocean Bank thực hiện điều chỉnh giảm lãi suất tiết kiệm ở hầu hết các kỳ hạn. Theo đó, mức lãi suất cao nhất là 6,5%/năm dành cho khách hàng cá nhân gửi tiền online tại kỳ hạn 18 - 36 tháng…
Trong thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục thực hiện giám sát an toàn hoạt động của tổ chức tín dụng và qua công tác thanh tra về vốn, tình hình sở hữu cổ phần của tổ chức tín dụng, hoạt động cho vay, đầu tư, góp vốn...
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng vừa có báo cáo gửi tới Quốc hội về việc xử lý các ngân hàng thuộc diện yếu kém 'kiểm soát đặc biệt'.
NHNN đã báo cáo các cấp có thẩm quyền phương án cơ cấu lại các ngân hàng được kiểm soát đặc biệt và phương án xử lý cụ thể đối với từng ngân hàng.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng vừa có báo cáo gửi tới Quốc hội về việc thực hiện một số nghị quyết về giám sát chuyên đề, chất vấn. Trong đó có việc xử lý các ngân hàng thuộc diện yếu kém.
Việc xử lý vấn đề sở hữu vượt giới hạn quy định, sở hữu chéo, vẫn khó khăn trong trường hợp cổ đông lớn và người có liên quan của cổ đông lớn cố tình che giấu, nhờ đứng tên hộ số cổ phần sở hữu để lách quy định, tiềm ẩn nguy cơ hoạt động thiếu công khai, minh bạch.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng vừa có báo cáo gửi tới Quốc hội về việc thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV về giám sát chuyên đề, chất vấn và nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết kỳ họp thứ 4 đối với lĩnh vực ngân hàng.
Thống đốc NHNN cho hay việc tìm kiếm, đàm phán ngân hàng thương mại đủ điều kiện nhận chuyển giao bắt buộc kéo dài do phụ thuộc lớn vào việc tự nguyện tham gia của các ngân hàng và cổ đông.
Tiền lãi của 100 triệu đồng gửi trong vòng 1 tháng phụ thuộc vào mức lãi suất mà mỗi ngân hàng áp dụng.
Lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 13 tháng chủ yếu được giao dịch quanh ngưỡng 5,5-7,1%/năm. Tuy nhiên có một ngân hàng niêm yết lên tới 11%/năm nhưng điều kiện đi kèm khắt khe.
Lãi suất ngân hàng 21/9 ghi nhận 16 nhà băng đưa về dưới 6%/năm tất cả các kỳ hạn. Nhóm 'Big4' định hình mặt bằng lãi suất mới.
Trên cơ sở báo cáo đánh giá tổng thể thực trạng và đề xuất chủ trương cơ cấu lại của SCB và Ban kiểm soát đặc biệt SCB, Ngân hàng Nhà nước đã trình Chính phủ xem xét, quyết định chủ trương cơ cấu lại ngân hàng này.
Trên cơ sở báo cáo đánh giá tổng thể thực trạng và đề xuất chủ trương cơ cấu lại SCB, Ngân hàng Nhà nước đã trình Chính phủ xem xét, quyết định chủ trương cơ cấu lại SCB theo quy định.
Chủ trương cơ cấu lại Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) đã được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) trình Chính phủ xem xét, quyết định.
Ngân hàng Nhà nước đã trình Chính phủ xem xét, quyết định chủ trương cơ cấu lại SCB cũng như được cấp có thẩm quyền phê duyệt chủ trương chuyển giao bắt buộc 4 ngân hàng được kiểm soát đặc biệt (CBBank, OceanBank, GP Bank và DongABank).
Ngân hàng Nhà nước đã trình Chính phủ xem xét, quyết định chủ trương cơ cấu lại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (SCB).
Với tiền gửi từ 12 tháng trở lên, các ngân hàng Đông Á, Bảo Việt, CBBank, OCB đang trả lãi suất cao nhất.
Tại Nghị quyết số 144/NQ-CP ngày 10/9/2023, Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tập trung xử lý các ngân hàng thương mại yếu kém, báo cáo các cấp có thẩm quyền trong tháng 9/2023.
Hệ thống ngân hàng là 'xương sống' của nền kinh tế Việt Nam, có tiềm năng tăng trưởng cao, nên vấn đề mua bán và sáp nhập (M&A) luôn 'nóng'. Theo đó, ngân hàng đang thu hút hàng tỷ USD vốn ngoại thông qua các thương vụ M&A. Chính phủ cũng muốn đẩy mạnh M&A để tạo ra các ngân hàng lớn mạnh hơn và có khả năng cạnh tranh với các ngân hàng toàn cầu.
Chỉ một ngày sau khi giảm mạnh lãi suất huy động, Ngân hàng Đại Dương (OceanBank) hôm nay (29/8) lại bất ngờ tăng lãi suất gửi tiết kiệm.
Lãi suất ngày 28/8 chứng kiến thêm một loạt ngân hàng giảm lãi suất huy động. Sau khi OceanBank và NCB cùng điều chỉnh giảm, hiện chỉ còn 3 ngân hàng duy trì mức lãi suất 7%/năm.
Ông Đỗ Thanh Sơn, Phó Tổng Giám đốc VietinBank được giao làm người phụ trách Ban điều hành ngân hàng kể từ ngày 1/9/2023, thay ông Nguyễn Hoàng Dũng nghỉ hưu theo chế độ.