Sau khi huy động thành công 6,6 tỷ USD, OpenAI – nhà phát triển ChatGPT – được định giá 157 tỷ USD.
Google và OpenAI đang ở trong cuộc chiến khốc liệt để giành quyền thống trị trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI).
OpenAI vừa huy động thành công 6,6 tỷ USD trong vòng gọi vốn mới, định giá công ty trí tuệ nhân tạo này lên tới 157 tỷ USD. Các nhà đầu tư tham gia bao gồm Nvidia và tập đoàn Nhật Bản SoftBank…
OpenAI, công ty đứng sau ChatGPT, đã huy động được 6,6 tỷ USD từ các nhà đầu tư, giúp định giá công ty ở mức 157 tỷ USD, củng cố vị thế của nó là một trong những công ty tư nhân có giá trị nhất thế giới.
OpenAI, nhà phát triển ứng dụng trí tuệ nhân tạo ChatGPT, vừa huy động được số vốn kỷ lục để triển khai các hoạt động đáp ứng nhu cầu về chip và năng lượng.
Ngày 2/10, OpenAI thông báo đã huy động thành công dòng vốn lớn, qua đó nâng giá trị của công ty lên mức 157 tỷ USD, khẳng định vị trí là một trong những công ty công nghệ tư nhân có giá trị lớn nhất thế giới, ngang hàng với các tên tuổi khổng lồ như SpaceX và ByteDance, công ty mẹ của TikTok.
Mức định giá 157 tỉ USD của OpenAI phản ánh tỷ lệ định giá khoảng 40 lần doanh thu, một con số chưa từng có, cho thấy sức hút cực lớn của lĩnh vực AI tại Thung lũng Silicon.
OpenAI đã kết thúc vòng gọi vốn lịch sử với việc thu về khoản đầu tư 6,6 tỷ USD cùng mức định giá lên tới 157 tỷ USD, gấp khoảng 40 lần so với doanh thu được báo cáo.
Trong sự kiện ra mắt dòng sản phẩm iPhone 16 mới đây, Apple đã giới thiệu một tính năng đột phá có tên Visual Intelligence. Đây là một trong những điểm nhấn đáng chú ý, hứa hẹn mang lại trải nghiệm sử dụng hoàn toàn mới cho người dùng, đặc biệt là với ứng dụng camera trên thiết bị.
Khi các nhà đầu tư toàn cầu đầu tư 6,6 tỉ USD vào OpenAI, công ty tạo ra ChatGPT đã yêu cầu họ đưa ra cam kết không chỉ dừng lại ở việc cung cấp vốn. Cụ thể hơn, OpenAI muốn các nhà đầu tư không tài trợ cho 5 công ty mà họ coi là đối thủ cạnh tranh trực tiếp, theo các nguồn tin của Reuters.
Dự kiến, tính năng Visual Intelligence sẽ có mặt trên iPhone 16 vào cuối năm nay.
OpenAI, công ty đứng sau ChatGPT, đã huy động thành công 6,6 tỷ đô la (Mỹ) từ các nhà đầu tư, điều có thể nâng mức định giá doanh nghiệp lên 157 tỷ đô la và củng cố vị thế là một trong những công ty tư nhân đắt giá nhất trên thế giới.
Microsoft sẽ phát hành Office 2024 trong tuần này, được thiết kế dành cho những người không muốn đăng ký Microsoft 365.
Quỹ Vision Fund của tập đoàn SoftBank Nhật Bản cho hay quỹ dự kiến sẽ đầu tư 500 triệu USD vào vòng gọi vốn mới nhất của OpenAI, the Information cho biết.
Giá Bitcoin (BTC) điều chỉnh giảm là do nền kinh tế toàn cầu suy yếu, xung đột ở Trung Đông và lo ngại về bong bóng lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI).
OpenAI có tham vọng vượt ra khỏi giới hạn hiện tại của công nghệ. Họ tin rằng sức mạnh tính toán trên hiện có Trái đất chưa đủ để xây dựng trí tuệ nhân tạo mà họ mong muốn.
Microsoft đã mang đến giọng nói thân thiện hơn cho trợ lý trí tuệ nhân tạo Copilot trong bản cập nhật mới nhất. Không những thế, chatbot này nay có khả năng phân tích những gì người dùng thấy khi duyệt web.
Từ ngày 1/10, hãng sản xuất phần mềm Microsoft của Mỹ cung cấp cho người tiêu dùng Copilot, một trợ lý trí tuệ nhân tạo (AI) với giọng nói dễ chịu hơn, trong khi chatbot này cũng có khả năng phân tích các trang web mà người dùng quan tâm.
OpenAI vừa công bố bản nâng cấp quan trọng cho GPT-4o mini, với nhiều cải tiến vượt trội. Đáng chú ý, bản cập nhật này mang lại những tính năng mới như khả năng tạo hình ảnh, truy cập internet thời gian thực và ghi nhớ cuộc trò chuyện, giúp GPT-4o mini thu hẹp khoảng cách với phiên bản đầy đủ.
Dù lạc quan về tương lai của trí tuệ nhân tạo (AI), Bill Gates vẫn có những lo lắng riêng đối với công nghệ tiên tiến này.
Google sẽ đầu tư 1 tỷ USD vào Thái Lan để xây dựng trung tâm dữ liệu đầu tiên tại nước này và mở rộng cơ sở hạ tầng đám mây, đồng thời tập trung vào việc phát triển trí tuệ nhân tạo (AI) để cạnh tranh với các đối thủ như Microsoft và OpenAI.
Google thuộc tập đoàn Alphabet Inc. vừa công bố kế hoạch 'bơm' 1 tỷ đô la Mỹ (tương đương 25 nghìn tỷ đồng) vào Thái Lan để xây dựng một trung tâm dữ liệu và khu vực lưu trữ đám mây nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng ở Đông Nam Á.
Các công ty khởi nghiệp (startup) trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) đang tạo ra doanh thu nhanh hơn startup công nghệ chuyên về dịch vụ phần mềm. Dù vậy, khả năng sinh lời của startup AI vẫn bị hoài nghi vì chi phí đầu tư quá lớn.
Mới đây, xuất hiện một lỗ hổng nghiêm trọng liên quan đến tính năng bộ nhớ dài hạn của ChatGPT. Lỗ hổng cho phép kẻ xấu chèn các ký ức giả vào bộ nhớ của ChatGPT để đánh cắp thông tin cá nhân người dùng.
Ngày 29/9, Thống đốc bang California (Mỹ) Gavin Newsom đã phủ quyết dự luật về quản lý trí tuệ nhân tạo (AI) gây tranh cãi, cho rằng văn kiện này có thể khiến các công ty AI rời khỏi bang này và cản trở sự đổi mới sáng tạo.
Theo Bloomberg, các công ty Trung Quốc được kêu gọi mua chip AI trong nước thay vì của Nvidia, để khuyến khích ngành công nghiệp bán dẫn nội địa.
Tại sự kiện Meta Connect tuần trước, truyền thông phát hiện một chi tiết đặc biệt nằm trong mật khẩu Wi-Fi của công ty mẹ Facebook.
OpenAI dự kiến lỗ, nhưng doanh thu lại tăng vọt 1.700% so với năm trước và vòng gọi vốn định giá 150 tỷ USD.
Các công ty âm nhạc đang sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) với mục tiêu cách mạng hóa hình thức nghệ thuật này.
Lỗ hổng cho phép kẻ xấu chèn các ký ức giả hoặc các câu lệnh độc hại vào bộ nhớ của ChatGPT, từ đó khai thác và đánh cắp thông tin cá nhân người dùng mà không bị phát hiện.
Trung Quốc chỉ còn chậm hơn Mỹ khoảng một năm về phát triển các mô hình AI, song giới chuyên gia nhận định khoảng cách này không dễ có thể bắt kịp.
Trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ tiếp tục là công nghệ được nhắc đến nhiều nhất vào năm 2025. Từ phòng họp đến lớp học, từ bệnh viện đến gia đình, AI này sẽ ngày càng gắn bó chặt chẽ hơn với cuộc sống. Năm 2025 được đánh giá là năm mang lại những đột phá đáng kinh ngạc hơn nhiều so với những năm trước đây. Sau đây là các chủ đề và xu hướng chính xung quanh công nghệ AI và tự động hóa trong năm tới.
Theo chuyên gia, Trung Quốc vẫn chậm hơn Mỹ khoảng một năm về mô hình ngôn ngữ lớn và phải cố gắng hơn nữa để bắt kịp sau khi OpenAI ra mắt o1.
Trung Quốc đang hối thúc các công ty trong nước mua chip trí tuệ nhân tạo (AI) của những nhà sản xuất nội địa thay vì sản phẩm của 'ông lớn' chip Nvidia Corp (Mỹ).
Trong những năm đầu, để các mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) đưa ra những phản hồi giống con người thì cần có các đội ngũ lớn người lao động giá rẻ giúp chúng phân biệt sự kiện cơ bản như liệu bên trong hình ảnh là chiếc ô tô hay củ cà rốt.
Gã khổng lồ công nghệ từ chối tham gia, trong khi Microsoft và Nvidia tiếp tục theo đuổi thương vụ đầu tư vào công ty AI hàng đầu thế giới.