Ngày 29/10, hãng dược Pfizer của Mỹ công bố doanh thu quý III đạt 17,7 tỷ USD, tăng 31% so với cùng kỳ năm trước, nhờ tăng doanh số từ thuốc điều trị Covid và các bệnh ung thư.
Thị trường chứng khoán Mỹ đã có phiên giao dịch đầu tuần khởi sắc khi các chỉ số chính đồng loạt tăng điểm.
Cơ quan Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) khuyến nghị những người từ 65 tuổi trở lên và những người bị suy giảm miễn dịch ở mức độ trung bình hoặc nghiêm trọng cần tiêm mũi thứ hai của vaccine ngừa COVID-19 trong 6 tháng sau mũi đầu tiên.
Tòa án Công lý châu Âu ngày 15/11 sẽ mở một phiên tòa liên quan tới cách Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen mua vắc xin Covid-19.
Ngày 7/10, Tòa án Công lý của Liên minh châu Âu (EU) thông báo, vào tháng tới sẽ bắt đầu xem xét các cáo buộc Ủy ban châu Âu (EC) thiếu minh bạch thông tin trong việc đặt mua vaccine ngừa COVID-19.
Thuốc thế hệ mới trị chứng đau đầu migraine (còn gọi là đau nửa đầu), dù có giá thành cao hơn, lại không mang lại hiệu quả cao hơn các loại thuốc giảm đau truyền thống.
Ngày 30/8, Cơ quan Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) đã cấp phép sử dụng khẩn cấp cho phiên bản cải tiến của vaccine ngừa COVID-19 do hãng dược Novavax bào chế. Vaccine mới được phép dùng cho những người từ 12 tuổi trở lên và sẽ nhắm vào biến thể JN.1.
Tình trạng lạm dụng thuốc kháng sinh đang diễn ra ngày càng phổ biến, bởi bất cứ ai cũng có thể dễ dàng mua được kháng sinh. Tuy nhiên, hậu quả của việc lạm dụng thuốc kháng sinh rất nguy hiểm, đặc biệt là ở trẻ em.
Chính phủ Hàn Quốc có kế hoạch tiêm vaccine COVID-19 mũi mới cho 72% số người từ 65 tuổi trở lên.
Tình trạng lạm dụng thuốc kháng sinh đang diễn ra ngày càng phổ biến, bởi bất cứ ai cũng có thể dễ dàng mua được kháng sinh. Tuy nhiên, hậu quả của việc lạm dụng thuốc kháng sinh rất nguy hiểm, đặc biệt là ở trẻ em.
Theo báo The Guardian, vắc-xin mRNA điều trị ung thư phổi đầu tiên trên thế giới mang tên BNT116 đã bước vào thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1.
Nỗ lực đưa vắc xin an toàn, chuyên sâu đến gần hơn với người dân, ngày 23/8, Hệ thống tiêm chủng VNVC tiếp tục khai trương trung tâm VNVC Sunrise City quận 7, tích hợp dịch vụ tiêm chủng VIP.
Từ ngày 21 đến 22/8 , Công ty TNHH Pfizer (Việt Nam) cùng Hội Y học Dự phòng Việt Nam tổ chức Chuỗi hội nghị khoa học 'Gánh nặng bệnh tật của phế cầu trên người trưởng thành – Vai trò của vắc-xin phế cầu cộng hợp' .
Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) vào thứ Năm (22/8) đã phê duyệt các loại vaccine COVID-19 cập nhật do Pfizer và Moderna sản xuất, nhằm phòng ngừa một biến thể mới của bệnh, kịp thời cho chiến dịch tiêm chủng mùa Thu và Đông sắp tới.
Các báo cáo trong hội nghị xoay quanh vấn đề về gánh nặng bệnh tật do phế cầu khuẩn ở người lớn và dịch tễ học các chủng phế cầu khuẩn gây bệnh trên thế giới, cũng như Việt Nam; đặc biệt đề cập đến sự nguy hiểm của bệnh lý do phế cầu trên người cao tuổi và người đang mắc các bệnh mạn tính.
Gần 14.000 người ở Anh đã nộp đơn đề nghị chính phủ thanh toán cho những tác hại được cho là do vaccine ngừa Covid-19 gây ra.
Hai bệnh viện lớn tại TP. Hồ Chí Minh hợp tác với Pfizer Việt Nam nâng cao nhận thức và cải thiện quản lý đề kháng kháng sinh.
Theo các quy định của Chương trình thanh toán thiệt hại do vaccine (VDPS), tỷ lệ tổn thương do vaccine gây ra phải đạt ít nhất 60% để được bồi thường.
Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ, kết quả đo hoạt động của virus COVID-19 trong nước thải hiện đang đạt tới đỉnh điểm kể từ khi họ đo được ở mức 9,56 vào tháng 7 năm 2022.
Công ty TNHH Pfizer (Việt Nam) vừa ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác chiến lược với Bệnh viện Thống Nhất và Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM.
Việt Nam nằm trong nhóm các quốc gia được Tổ chức Y tế Thế giới xếp hạng có tỷ lệ đề kháng kháng sinh đáng báo động, và cần có các giải pháp cấp bách.
Mỹ hiện đang chứng kiến một làn sóng Covid-19 trong mùa hè năm nay với hoạt động của virus SARS-CoV-2 trong nước thải đang ở mức cao nhất kể từ tháng 7/2022.
Việt Nam nằm trong nhóm các quốc gia được Tổ chức Y tế thế giới xếp hạng có tỉ lệ đề kháng kháng sinh đáng báo động, và cần có các giải pháp cấp bách.
Hai công ty dược phẩm Pfizer (Mỹ) và BioNTech (Đức) ngày 16/8 thông báo cuộc thử nghiệm giai đoạn 3, cũng là giai đoạn cuối vaccine mRNA tổng hợp chống cúm và COVID-19, đã không đạt được một trong hai mục tiêu chính của nghiên cứu.
Cứ mỗi 43 giây có 1 trẻ tử vong do viêm phổi trên thế giới. Tại Việt Nam, hằng năm, viêm phổi cướp đi mạng sống của 4.000 trẻ em trong tổng số 2,9 triệu ca mắc.
Theo PGS.TS.BS Trần Minh Điển, Chủ tịch Hội Nhi khoa Việt Nam, Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương, phế cầu khuẩn gây ra các loại bệnh nguy hiểm như viêm phổi, viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết, viêm tai giữa… Trong đó, biến chứng nguy hiểm nhất là tử vong.
Phế cầu khuẩn gây ra các loại bệnh nguy hiểm như viêm phổi, viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết, viêm tai giữa… Trong đó, biến chứng nguy hiểm nhất là tử vong.
Vi khuẩn phế cầu được xem là 'sát thủ giấu mặt', gây nhiều bệnh nguy hiểm như viêm phổi, viêm màng não, có thể dẫn đến các di chứng nghiêm trọng.
Theo RT, nghiên cứu mới của các nhà khoa học Anh đã khẳng định việc tiêm vaccine phòng COVID-19 không chỉ giúp ngăn ngừa bệnh mà còn giúp giảm nguy cơ đau tim và đột quỵ.
Thông báo của Nhà Trắng cho biết Tổng thống Mỹ Joe Biden đã nhận kết quả xét nghiệm dương tính với Covid-19 trong chuyến đi tới Las Vegas ngày 17/7 và đang trải qua các triệu chứng nhẹ.
Tổng thống Joe Biden cho biết sẽ cân nhắc việc rút khỏi cuộc đua bầu cử năm 2024 nếu bác sĩ chẩn đoán ông có 'vấn đề về sức khỏe'.
Công ty TNHH Pfizer (Việt Nam) ký Biên bản ghi nhớ hợp tác với Bệnh viện Hữu nghị Việt - Đức vào ngày 13-6 và Bệnh viện Nhi trung ương vào ngày 14-6, để cùng hợp tác triển khai chương trình 'Quản lý kháng sinh' (AMS).
Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) đã chính thức phê duyệt vaccine phế cầu khuẩn thế hệ mới dành cho người lớn.
Bệnh viện Nhi Trung ương và Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức vừa ký Biên bản ghi nhớ hợp tác triển khai chương trình 'Quản lý kháng sinh' (AMS) với Công ty TNHH Pfizer Việt Nam. Hoạt động này giúp nâng cao nhận thức và quản lý kháng sinh được đề cập trong Chiến lược quốc gia về phòng, chống kháng thuốc giai đoạn 2023-2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Công ty TNHH Pfizer Việt Nam vừa ký kết hợp tác với Bệnh viện Nhi Trung ương và Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức để cùng triển khai Chương trình quản lý kháng sinh (AMS).
Ngày 18/6, hãng dược phẩm Merck (Đức) cho biết Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm của Mỹ (FDA) đã cấp phép loại vaccine mới do hãng bào chế để phòng ngừa nhiễm phế cầu khuẩn gây viêm phổi và nhiều bệnh nghiêm trọng khác ở người trưởng thành.
Ngày 17/6, Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) đã chính thức phê duyệt vaccine phế cầu khuẩn Capvaxive do Công ty dược phẩm Merck phát triển.
Dự kiến số tiền cam kết của các nhà tài trợ bao gồm Ủy ban châu Âu (EC), Canada, Pháp, Italy, Nhật Bản, Hàn Quốc và Mỹ là hơn 1 tỷ USD, trong đó khoảng 3/4 số tiền này đến từ châu Âu.
Pfizer (Việt Nam) đã ký Biên bản ghi nhớ hợp tác với Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức vào ngày 13 tháng 6 và Bệnh viện Nhi Trung ương vào ngày 14 tháng 6 để cùng hợp tác triển khai chương trình 'Quản lý kháng sinh' (AMS).
Công ty TNHH Pfizer (Việt Nam) vừa ký Biên bản ghi nhớ hợp tác với Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức ngày 13-6 và Bệnh viện Nhi Trung ương vào ngày 14-6 để cùng hợp tác triển khai chương trình 'Quản lý kháng sinh' (AMS).
Đề kháng kháng sinh là mối đe dọa sức khỏe hàng đầu thế giới. Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ đề kháng kháng sinh đáng báo động.
Hợp tác giữa các bên hướng đến mục tiêu tăng cường nâng cao nhận thức và quản lý kháng sinh được đề cập trong Chiến lược Quốc gia về phòng, chống kháng thuốc giai đoạn 2023-2030, tầm nhìn đến 2045.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), kháng kháng sinh là một trong 10 mối đe dọa sức khỏe hàng đầu thế giới hiện nay, dẫn đến khoảng 5 triệu ca tử vong mỗi năm. WHO đánh giá Việt Nam là một trong những quốc gia có tỉ lệ đề kháng kháng sinh đáng báo động.
Bên lề Diễn đàn Kinh tế Quốc tế St. Petersburg (SPIEF), Bộ trưởng Y tế Nga Mikhail Murashko xác nhận các nhà khoa học nước này đang 'thử nghiệm tiền lâm sàng' vaccine chống ung thư và kết quả thử nghiệm có thể được công bố ngay trong năm 2024.
Bộ trưởng Bộ Y tế Nga Mikhail Murashko cho hay, các nhà nghiên cứu nước này đang hoàn tất những thử nghiệm vắc xin chống ung thư và dự kiến kết quả sẽ được công bố trong năm 2024, theo vtv.vn và cand.com.vn.
Bộ trưởng Y tế Nga Mikhail Murashko tuyên bố sản phẩm vaccine chống ung thư dựa trên cơ sở công nghệ mRNA.
Ngày 7/6, Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm của Mỹ (FDA) khuyến nghị các nhà sản xuất vaccine phòng COVID-19 rằng các vaccine thế hệ mới cho chiến dịch mùa Thu năm 2024 nên nhắm vào biến thể JN.1 vốn lây lan rộng đầu năm nay. Điều này cũng tương tự như khuyến nghị của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Liên minh châu Âu.
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học Đại học Stanford (Mỹ), việc điều trị bằng thuốc kháng virus Paxlovid của hãng dược phẩm Pfizer trong 15 ngày không làm giảm các triệu chứng COVID-19 kéo dài.