Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, ngành TT&TT hiện nay có doanh thu hàng năm 150 tỷ USD, bằng 1/3 GDP của đất nước, tăng trưởng luôn cao hơn 2 lần tăng trưởng GDP.
Doanh thu của các cơ quan báo chí sụt giảm nghiêm trọng do sự cạnh tranh của các mạng xã hội, vấn đề đạo đức của người làm báo và lộ trình xóa bỏ các vùng lõm chưa có sóng viễn thông... được Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng giải đáp.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, muốn cạnh tranh với mạng xã hội, bên cạnh đầu tư công nghệ, báo chí cần quay về các giá trị cốt lõi của mình
Chất vấn Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng, đại biểu Quốc hội đặt vấn đề, ngoài việc tăng cường chất lượng, đẩy mạnh số hóa báo chí thì bài toán kinh tế báo chí sẽ phải giải quyết như thế nào đối với báo chí truyền thống…
Tham gia chất vấn Bộ trưởng Bộ TTTT tại Quốc hội sáng nay, Đại biểu Phạm Văn Hòa, đoàn Đồng Tháp, đặt vấn đề tình trạng tiêu cực của phóng viên, biên tập viên thời gian qua phải chăng do sự bùng nổ của báo chí, tạp chí chuyên ngành dẫn đến chất lượng chuyên môn thấp, đi xa tôn chỉ mục đích, vi phạm pháp luật?
Phản hồi đại biểu, Bộ trưởng Bộ Y tế khẳng định nếu phát hiện sai phạm, sẽ nghiêm khắc xử lý theo đúng quy định của pháp luật, song cũng mong muốn chính quyền địa phương cùng vào cuộc trong việc kiểm soát vi phạm tại các phòng khám tư nhân...
Sáng 12/11, Quốc hội tiếp tục họp phiên chất vấn với Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng. Trong phiên làm việc buổi sáng, có 94 đại biểu đăng ký chất vấn Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng.
'Tình trạng tiêu cực của phóng viên, biên tập viên phải chăng do sự bùng nổ của báo chí, tạp chí chuyên ngành trên các lĩnh vực, dẫn đến chất lượng chuyên môn thấp, đi xa tôn chỉ mục đích, vi phạm pháp luật'?
Sáng 12/11, chất vấn Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) Nguyễn Mạnh Hùng, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Nguyễn Duy Thanh (Cà Mau) cho rằng, sự phát triển của mạng xã hội bùng nổ, tin giả, tin sai sự thật gây nhiễu loạn, tạo ra những hệ lụy bức xúc trong dư luận, vừa cạnh tranh khốc liệt với báo chí chính thống cả về thông tin và doanh thu. Xin Bộ trưởng cho biết phương án quản lý mạng xã hội?
Trong phiên chất vấn vào sáng 11-11, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Nguyễn Thị Hồng cũng đã trả lời nội dung về vấn đề quản lý thị trường vàng.
Nhằm chống lãng phí tài nguyên, đại biểu Quốc hội đề nghị sử dụng tro xỉ các nhà máy nhiệt điện thay thế vật liệu san lấp nền đường giao thông.
Hàng loạt vấn đề liên quan đến quản lý thị trường vàng đã được đại biểu Quốc hội đặt ra với Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng trong phiên chất vấn ngày 11-11.
Bình ổn thị trường vàng ở Việt Nam là câu chuyện còn tùy thuộc vào thị trường vàng thế giới và định hướng chống 'vàng hóa' nền kinh tế.
Chiều 11-11, nhiều đại biểu Quốc hội chất vấn Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan về công tác quản lý các phòng khám tư nhân, phòng mạch có yếu tố nước ngoài treo biển chữa trị nhiều loại bệnh. Nhưng không ít người làm việc trong các phòng khám này không có bằng cấp cũng như giấy phép hành nghề. Điều này ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như chi phí của người bệnh.
Đại biểu Phạm Văn Hòa lo ngại các cơ sở y tế tư nhân gắn mác nước ngoài, bác sĩ chưa có chứng chỉ hành nghề làm bệnh nhân hoang mang.
Chậm thanh toán chi phí bảo hiểm y tế (BHYT) là một trong nhiều nguyên nhân gây tình trạng thiếu thuốc tại một số cơ sở y tế. Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan đã trả lời đại biểu Quốc hội liên quan vấn đề này chiều 11/11.
Sáng 11/11, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng đã trả lời chất vấn về lĩnh vực tài chính ngân hàng. Nhiều đại biểu Quốc hội đặt câu hỏi về trách nhiệm quản lý Nhà nước đối với thị trường vàng.
Chất vấn Bộ trưởng Y tế, đại biểu Phạm Văn Hòa phản ánh tình trạng bác sĩ 'dởm' hành nghề vẫn phức tạp, nhất là các cơ sở y tế tư nhân có yếu tố nước ngoài, ai sẽ chịu trách nhiệm?
Bộ trưởng Đào Hồng Lan cho biết, Bộ Y tế đang tích cực triển khai các giải pháp, trong đó có việc sửa đổi Nghị định về chế độ phụ cấp ưu đãi và Nghị định về tiền trực, chế độ cho nhân viên y tế thôn bản.
VOV.VN-Trả lời chất vấn Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan chiều nay (11/11), các đại biểu đặt câu hỏi về trách nhiệm quản lý các phòng khám tư nhân có nhiều sai phạm, một bác sĩ sở hữu nhiều giấy phép hành nghề dẫn đến có thể phụ trách chuyên môn nhiều phòng khám...
Đại biểu Trần Hoàng Ngân nhìn nhận, một thế giới xung đột vũ trang, bất ổn, giá vàng sẽ biến động theo chiều hướng gia tăng, sức cầu rất lớn và có thể gây áp lực chính sách tiền tệ ở các quốc gia.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng cho biết, NHNN cung vàng do nhu cầu gia tăng, chưa đặt vấn đề mua lại, mà tập trung thực hiện giải pháp tăng cung vàng.
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cho biết nếu thu được một đồng thuế về thuốc lá nung nóng, thuốc lá điện tử, Việt Nam phải mất 5 đồng để giải quyết các vấn đề liên quan tới sức khỏe của người dân, chưa kể các hệ lụy khác.
Sáng 11/11, trao đổi với báo chí bên hành lang Quốc hội, nhiều đại biểu Quốc hội thể hiện sự tâm tới việc quản lý thị trường vàng và hoạt động mua bán vàng miếng.
Đồng tình với nhận định 'vàng trong dân là vàng chết, trong khi nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh rất lớn', Thống đốc khẳng định không khuyến khích người dân giữ vàng, nhất là vàng miếng và sẽ thiết kế các chính sách để hạn chế người dân nắm giữ vàng.
Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng, do nhu cầu gia tăng, Việt Nam chưa sản xuất được vàng miếng mà phải nhập khẩu, do đó chính sách nhà nước về quản lý vàng là ưu tiên tăng nguồn cung; thời gian tới ngân hàng sẽ tiếp tục bán vàng miếng, chưa đặt vấn đề mua lại.
Nhằm tránh tình trạng găm giữ ngoại tệ, 'đô la hóa' nền kinh tế, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đưa lãi suất tiền gửi USD về 0%.
Trước ý kiến về việc thành lập sàn giao dịch vàng để tăng cơ hội đầu tư và minh bạch hóa các giao dịch trong nước, Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho rằng việc này đòi hỏi đánh giá kỹ lưỡng về tác động kinh tế trước khi có thể triển khai.
Quan tâm đến lãi suất bằng 0 với tiền gửi là ngoại tệ, đại biểu đề nghị ngân hàng nên huy động vốn từ kiều hối với lãi suất thấp hơn so với vay nước ngoài, để tạo động lực cho người dân gửi tiền về Việt Nam.
Đại biểu Phạm Văn Hòa và Trần Hoàng Ngân cho rằng về quản lý kinh doanh, mua bán vàng miếng, cần phải sửa Nghị định 24 theo hướng trao quyền cho nhiều đơn vị.
Theo Đại biểu Phạm Văn Hòa, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) bán vàng miếng nhưng không mua lại từ thị trường, khiến người dân phải bán vàng ở 'chợ đen'. Đại biểu đề nghị NHNN xem xét mua lại vàng miếng từ người dân để tạo điều kiện thuận lợi cho họ khi cần bán vàng.
Thống đốc cho biết nếu tăng lãi suất tiền gửi ngoại tệ thì người nắm giữ ngoại tệ vừa được lợi về biến động tỷ giá, vừa được lãi suất tiền gửi, gây tâm lý chuyển dịch từ VND sang ngoại tệ.
Ngày 11/11, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng đã trả lời chất vấn trước Quốc hội. Trong đó, công tác quản lý nhà nước đối với thị trường vàng được nhiều đại biểu quan tâm chất vấn.
Trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội sáng 11/11, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng đã trả lời đại biểu về nhiều nội dung, trong đó có vấn đề nổi bật là thị trường vàng.
Lượng kiều hối gửi về Việt Nam thời gian qua là rất lớn, nhưng người dân gửi vào ngân hàng thì lãi suất là 0 đồng, trong khi ngân hàng lại vay vốn nước ngoài bằng ngoại tệ phải trả lãi suất? Vì sao Ngân hàng Nhà nước tổ chức bán vàng ra nhưng lại không mua lại vàng?
Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, để lập sàn giao dịch vàng, Ngân hàng Nhà nước sẽ cùng với các bộ ngành nghiên cứu, đánh giá tác động một cách kỹ lưỡng để tham mưu, đề xuất Chính phủ ở thời điểm phù hợp và phù hợp với bối cảnh Việt Nam.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) độc quyền sản xuất vàng miếng nên chỉ cung vàng, không thực hiện mua lại. Còn các ngân hàng, doanh nghiệp không mua lại vàng từ người dân có thể do phải cân đối dòng tiền.
Hiện nay lãi suất gửi tiết kiệm bằng đồng USD thường dao động từ 0.1% đến 1% mỗi năm, tùy thuộc vào từng ngân hàng. Tại phiên chất vấn sáng nay 11/11, đại biểu đặt câu hỏi, tại sao các ngân hàng lại áp dụng lãi suất gần bằng 0 đối với tiền gửi ngoại tệ như vậy, trong khi có một nghịch lý là ngân hàng vẫn đi vay nước ngoài hàng trăm triệu USD.
Trao đổi bên hành lang kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, đại biểu đánh giá về chất lượng phiên chất vấn đầu tiên và những kỳ vọng trong 2 ngày chất vấn.
Hàng loạt vấn đề liên quan đến quản lý thị trường vàng đã được đại biểu Quốc hội đặt ra với Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng trong phiên chất vấn sáng 11/11.
Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa cho biết, Ngân hàng Nhà nước bán vàng miếng nhưng không mua lại từ thị trường, khiến người dân phải bán vàng ở 'thị trường đen'. Đại biểu đề nghị ngân hàng xem xét mua lại vàng miếng từ người dân để tạo điều kiện thuận lợi cho họ khi cần bán vàng.
Về lâu dài, quan điểm chung của NHNN là chống vàng hóa, thực hiện các giải pháp để vàng không phải là mặt hàng hấp dẫn cho giới đầu cơ.
Việt Nam không phải quốc gia sản xuất vàng nên việc can thiệp để bình ổn thị trường phụ thuộc hoàn toàn vào nhập khẩu vàng quốc tế. Do đó, Ngân hàng Nhà nước phải triển khai các giải pháp phù hợp để ổn định thị trường, không để vàng ảnh hưởng đến các cân đối vĩ mô quan trọng, nhất là tỷ giá...
Đại biểu Phạm Văn Hòa (Đồng Tháp) cho hay vừa qua việc bán vàng miếng của Ngân hàng Nhà nước bình ổn giá vàng được người dân rất đồng tình ủng hộ. Tuy nhiên, ngân hàng chỉ bán mà không mua. Nếu người dân muốn bán vàng do nhu cầu để sử dụng tiền mặt thì bán ở đâu?