80% quảng cáo trên báo chí hiện thuộc về mạng xã hội

Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ, trước đây 80% quảng cáo trực tuyến thuộc về báo chí thì nay thuộc về mạng xã hội, tức là nguồn thu từ quảng cáo đối với các cơ quan báo chí giảm đáng kể.

Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông nói về kinh tế báo chí

Tại phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng sáng nay (12/11), nhiều đại biểu quốc hội đặt vấn đề phát triển kinh tế báo chí trong bối cảnh mạng xã hội mạnh như hiện nay.

80% nguồn thu quảng cáo báo chí rơi vào MXH, cơ chế nào hỗ trợ?

Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, báo chí cần quay về giá trị cốt lõi của mình, làm khác mạng xã hội, và cần đi bằng 'hai chân' thì mới giữ được vị thế.

Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông lo ngại khi mạng xã hội đang 'lấy mất nghề' của báo chí

Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, nếu báo chí chạy theo mạng xã hội thì sẽ bị đứng ở phía sau. Cách báo chí khác biệt mạng xã hội là quay về giá trị cốt lõi, bằng cách thông tin xác thực, trách nhiệm, định hướng và dẫn dắt xã hội.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: 'Những phóng viên bị bắt chỉ là con sâu làm rầu nồi canh'

Sáng 12/11, Quốc hội chất vấn Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng về nhóm lĩnh vực thông tin và truyền thông. Tại phiên chất vấn, nhiều đại biểu Quốc hội đã đặt vấn đề về việc nâng cao chất lượng hoạt động báo chí trong bối cảnh bùng nổ về truyền thông trên mạng xã hội.

Bộ trưởng Thông tin và truyền thông: Nguồn thu quảng cáo đối với các cơ quan báo chí giảm đáng kể

Ngày 12/11, Bộ trưởng Bộ Thông tin và truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Phóng viên bị bắt là 'con sâu làm rầu nồi canh'

Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông nêu rõ, những người làm nghề rất đau lòng khi một số phóng viên bị bắt, đây là những 'con sâu làm rầu nồi canh'.

Bộ TT&TT sẽ thanh kiểm tra, giám sát nhiều hơn để các tạp chí hoạt động đúng tôn chỉ, mục đích

Bàn về cách để xử lý vấn đề tạp chí không bị báo hóa và hoạt động đúng tôn chỉ, Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT) Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, Bộ TT&TT sẽ thanh tra, kiểm tra, giám sát nhiều hơn các tạp chí để hoạt động đúng tôn chỉ, mục đích.

80% quảng cáo trực tuyến thuộc về mạng xã hội

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ nguyên nhân chủ yếu là do kinh tế báo chí. Trước đây 80% quảng cáo trực tuyến thuộc về báo chí thì nay thuộc về mạng xã hội, tức là nguồn thu từ quảng cáo đối với các cơ quan báo chí giảm đáng kể.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Nếu chạy theo mạng xã hội, báo chí sẽ ở phía sau!

Vài trò của báo chí chính thống, kinh tế báo chí và đạo đức người làm báo là những vấn đề được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm và đặt câu hỏi chất vấn Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông sáng nay 12-11.

80% quảng cáo trực tuyến trước thuộc về báo chí, nay rơi vào mạng xã hội

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã có nhận định thẳng thắn về vấn đề báo chí sụt giảm nguồn thu do phải cạnh tranh với mạng xã hội.

Báo chí cần quay lại giá trị cốt lõi, dùng công nghệ số để lấy lại trận địa, tăng lượng độc giả

Trả lời chất vấn của ĐBQH về giải pháp làm thế nào để báo chí truyền thống có thể cạnh tranh và tồn tại trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, báo chí cần quay lại giá trị cốt lõi, dùng công nghệ số để lấy lại trận địa, tăng số lượng độc giả, từ đó quảng cáo cũng sẽ tăng lên. Trong quá trình đề xuất sửa đổi Luật Báo chí sắp tới, Bộ sẽ tham mưu để Chính phủ xây dựng cơ chế đặc thù về kinh tế báo chí cho các cơ quan báo chí chủ lực.

Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông nêu giải pháp phát triển kinh tế báo chí

Sáng 12/11, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội về lĩnh vực y tế và nhóm vấn đề thứ ba thuộc lĩnh vực thông tin và truyền thông. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì điều hành phiên họp.

Báo chí muốn giữ vững vị thế thì cần làm khác mạng xã hội

Sáng 12/11, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội liên quan nhiều vấn đề 'nóng' như quản lý mạng xã hội và những tiêu cực của một bộ phận người làm báo.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Cần quan tâm đạo đức người làm báo vì đây là nghề đặc biệt

Sáng 12/11, Quốc hội chất vấn nhóm lĩnh vực thông tin và truyền thông. Vấn đề nâng cao chất lượng hoạt động báo chí trong giai đoạn bùng nổ về truyền thông trên mạng xã hội được nhiều đại biểu chất vấn Bộ trưởng TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng.

Báo chí cách mạng đã có những bước phát triển, đáp ứng nhu cầu thông tin của công chúng

Sáng 12/11, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội về nhóm vấn đề thứ ba thuộc lĩnh vực thông tin và truyền thông. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn điều hành phiên họp. Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng chịu trách nhiệm trả lời chất vấn.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Phải tăng ngân sách đặt hàng các cơ quan báo chí

Sáng 12/11, Bộ trưởng Bộ Thông tin và truyền thông trả lời chất vấn tại Quốc hội, ông khẳng định các tỉnh, các bộ ngành phải coi truyền thông là một nhiệm vụ, phải tăng ngân sách đặt hàng báo chí.

Ngành Thông tin Truyền thông có doanh thu 150 tỷ USD, bằng 1/3 GDP của đất nước

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, ngành TT&TT hiện nay có doanh thu hàng năm 150 tỷ USD, bằng 1/3 GDP của đất nước, tăng trưởng luôn cao hơn 2 lần tăng trưởng GDP.

Báo chí phải nỗ lực chuyển đổi số để tồn tại, cạnh tranh với các mạng xã hội

Doanh thu của các cơ quan báo chí sụt giảm nghiêm trọng do sự cạnh tranh của các mạng xã hội, vấn đề đạo đức của người làm báo và lộ trình xóa bỏ các vùng lõm chưa có sóng viễn thông... được Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng giải đáp.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Mạng xã hội có hàng chục triệu 'phóng viên' mà không mất tiền

Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, muốn cạnh tranh với mạng xã hội, bên cạnh đầu tư công nghệ, báo chí cần quay về các giá trị cốt lõi của mình

Bộ trưởng Bộ TT&TT trả lời chất vấn về lời giải cho bài toán kinh tế báo chí

Chất vấn Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng, đại biểu Quốc hội đặt vấn đề, ngoài việc tăng cường chất lượng, đẩy mạnh số hóa báo chí thì bài toán kinh tế báo chí sẽ phải giải quyết như thế nào đối với báo chí truyền thống…

Nguyên nhân tình trạng tiêu cực của phóng viên, biên tập viên?

Tham gia chất vấn Bộ trưởng Bộ TTTT tại Quốc hội sáng nay, Đại biểu Phạm Văn Hòa, đoàn Đồng Tháp, đặt vấn đề tình trạng tiêu cực của phóng viên, biên tập viên thời gian qua phải chăng do sự bùng nổ của báo chí, tạp chí chuyên ngành dẫn đến chất lượng chuyên môn thấp, đi xa tôn chỉ mục đích, vi phạm pháp luật?

Đại biểu Quốc hội lo ngại về tình trạng bác sĩ 'dởm' hành nghề

Phản hồi đại biểu, Bộ trưởng Bộ Y tế khẳng định nếu phát hiện sai phạm, sẽ nghiêm khắc xử lý theo đúng quy định của pháp luật, song cũng mong muốn chính quyền địa phương cùng vào cuộc trong việc kiểm soát vi phạm tại các phòng khám tư nhân...

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Báo chí phải thay đổi công nghệ!

Sáng 12/11, Quốc hội tiếp tục họp phiên chất vấn với Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng. Trong phiên làm việc buổi sáng, có 94 đại biểu đăng ký chất vấn Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: 80% nguồn thu từ quảng cáo báo chí rơi vào mạng xã hội

'Tình trạng tiêu cực của phóng viên, biên tập viên phải chăng do sự bùng nổ của báo chí, tạp chí chuyên ngành trên các lĩnh vực, dẫn đến chất lượng chuyên môn thấp, đi xa tôn chỉ mục đích, vi phạm pháp luật'?

Thu nhập báo chí không phải thấp nhưng đạo đức nghề báo khiến dư luận lo ngại

Sáng 12/11, chất vấn Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) Nguyễn Mạnh Hùng, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Nguyễn Duy Thanh (Cà Mau) cho rằng, sự phát triển của mạng xã hội bùng nổ, tin giả, tin sai sự thật gây nhiễu loạn, tạo ra những hệ lụy bức xúc trong dư luận, vừa cạnh tranh khốc liệt với báo chí chính thống cả về thông tin và doanh thu. Xin Bộ trưởng cho biết phương án quản lý mạng xã hội?

Sẽ thiết kế chính sách hạn chế nắm giữ vàng

Trong phiên chất vấn vào sáng 11-11, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Nguyễn Thị Hồng cũng đã trả lời nội dung về vấn đề quản lý thị trường vàng.

Chống lãng phí: Thiếu vật liệu san lấp dự án giao thông sao không dùng tro xỉ?

Nhằm chống lãng phí tài nguyên, đại biểu Quốc hội đề nghị sử dụng tro xỉ các nhà máy nhiệt điện thay thế vật liệu san lấp nền đường giao thông.

Đề ra chính sách ổn định thị trường vàng

Hàng loạt vấn đề liên quan đến quản lý thị trường vàng đã được đại biểu Quốc hội đặt ra với Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng trong phiên chất vấn ngày 11-11.

Chất vấn tại Quốc hội: 'Nóng' chuyện giá vàng và 'vàng chết' trong dân

Bình ổn thị trường vàng ở Việt Nam là câu chuyện còn tùy thuộc vào thị trường vàng thế giới và định hướng chống 'vàng hóa' nền kinh tế.

Dựa vào dư luận để xử lý các phòng khám trá hình

Chiều 11-11, nhiều đại biểu Quốc hội chất vấn Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan về công tác quản lý các phòng khám tư nhân, phòng mạch có yếu tố nước ngoài treo biển chữa trị nhiều loại bệnh. Nhưng không ít người làm việc trong các phòng khám này không có bằng cấp cũng như giấy phép hành nghề. Điều này ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như chi phí của người bệnh.

ĐBQH: Phòng khám gắn mác quốc tế, bác sĩ 'dỏm' bủa vây bệnh nhân

Đại biểu Phạm Văn Hòa lo ngại các cơ sở y tế tư nhân gắn mác nước ngoài, bác sĩ chưa có chứng chỉ hành nghề làm bệnh nhân hoang mang.

Giải quyết chậm thanh toán chi phí BHYT cho các bệnh viện đến đâu?

Chậm thanh toán chi phí bảo hiểm y tế (BHYT) là một trong nhiều nguyên nhân gây tình trạng thiếu thuốc tại một số cơ sở y tế. Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan đã trả lời đại biểu Quốc hội liên quan vấn đề này chiều 11/11.

Nhiều ý kiến chất vấn về thị trường vàng

Sáng 11/11, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng đã trả lời chất vấn về lĩnh vực tài chính ngân hàng. Nhiều đại biểu Quốc hội đặt câu hỏi về trách nhiệm quản lý Nhà nước đối với thị trường vàng.

ĐBQH chất vấn về việc bác sĩ 'dởm' hành nghề nhan nhản, Bộ trưởng Bộ Y tế nói gì?

Chất vấn Bộ trưởng Y tế, đại biểu Phạm Văn Hòa phản ánh tình trạng bác sĩ 'dởm' hành nghề vẫn phức tạp, nhất là các cơ sở y tế tư nhân có yếu tố nước ngoài, ai sẽ chịu trách nhiệm?

Bộ trưởng Đào Hồng Lan: Tập trung sửa đổi phụ cấp ưu đãi và chế độ cho nhân viên y tế thôn bản

Bộ trưởng Đào Hồng Lan cho biết, Bộ Y tế đang tích cực triển khai các giải pháp, trong đó có việc sửa đổi Nghị định về chế độ phụ cấp ưu đãi và Nghị định về tiền trực, chế độ cho nhân viên y tế thôn bản.

Phòng khám tư nhân sai phạm nhan nhản, lực lượng quản lý chỉ vài người

VOV.VN-Trả lời chất vấn Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan chiều nay (11/11), các đại biểu đặt câu hỏi về trách nhiệm quản lý các phòng khám tư nhân có nhiều sai phạm, một bác sĩ sở hữu nhiều giấy phép hành nghề dẫn đến có thể phụ trách chuyên môn nhiều phòng khám...

Đại biểu ủng hộ thành lập sàn giao dịch vàng để giảm bớt áp lực trên thị trường

Đại biểu Trần Hoàng Ngân nhìn nhận, một thế giới xung đột vũ trang, bất ổn, giá vàng sẽ biến động theo chiều hướng gia tăng, sức cầu rất lớn và có thể gây áp lực chính sách tiền tệ ở các quốc gia.

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước lý giải vì sao Nhà nước chỉ bán, không mua vàng?

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng cho biết, NHNN cung vàng do nhu cầu gia tăng, chưa đặt vấn đề mua lại, mà tập trung thực hiện giải pháp tăng cung vàng.

Bộ trưởng Y tế: Thu được 1 đồng thuế về thuốc lá điện tử thì mất 5 đồng để giải quyết các hệ lụy

Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cho biết nếu thu được một đồng thuế về thuốc lá nung nóng, thuốc lá điện tử, Việt Nam phải mất 5 đồng để giải quyết các vấn đề liên quan tới sức khỏe của người dân, chưa kể các hệ lụy khác.

Quốc hội: Giải quyết sự mất cân đối cung - cầu về vàng trong nước

Sáng 11/11, trao đổi với báo chí bên hành lang Quốc hội, nhiều đại biểu Quốc hội thể hiện sự tâm tới việc quản lý thị trường vàng và hoạt động mua bán vàng miếng.

Thống đốc: Sẽ nghiên cứu chính sách để hạn chế người dân nắm giữ vàng

Đồng tình với nhận định 'vàng trong dân là vàng chết, trong khi nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh rất lớn', Thống đốc khẳng định không khuyến khích người dân giữ vàng, nhất là vàng miếng và sẽ thiết kế các chính sách để hạn chế người dân nắm giữ vàng.

Thống đốc Nguyễn Thị Hồng: Chỉ bán vàng miếng, chưa đặt vấn đề mua lại

Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng, do nhu cầu gia tăng, Việt Nam chưa sản xuất được vàng miếng mà phải nhập khẩu, do đó chính sách nhà nước về quản lý vàng là ưu tiên tăng nguồn cung; thời gian tới ngân hàng sẽ tiếp tục bán vàng miếng, chưa đặt vấn đề mua lại.

Vì sao áp dụng lãi suất bằng 0 đối với tiền gửi ngoại tệ

Nhằm tránh tình trạng găm giữ ngoại tệ, 'đô la hóa' nền kinh tế, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đưa lãi suất tiền gửi USD về 0%.