Phát hiện thủy quái răng nanh khủng, chuyên gia lập tức vào cuộc

Ngư dân ở Centla, Mexico phát hiện một xác quái vật biển có vẻ đáng sợ trên bờ biển, với chiếc răng nanh lớn.

Xác của loài thủy quái này được phát hiện tại bãi biển Pico de Oro, Centla.

Xác của loài thủy quái này được phát hiện tại bãi biển Pico de Oro, Centla.

Xác quái vật biển này có thân hình to lớn, đầu nhỏ, miệng có nhiều răng nanh màu trắng, hai tay co quắp trước mặt. Do phân hủy nặng, việc xác định thân phận của nó trở nên khó khăn.

Xác quái vật biển này có thân hình to lớn, đầu nhỏ, miệng có nhiều răng nanh màu trắng, hai tay co quắp trước mặt. Do phân hủy nặng, việc xác định thân phận của nó trở nên khó khăn.

Các chuyên gia động vật và môi trường đã vào cuộc làm rõ và xác nhận đó chỉ là một con hải cẩu bình thường, làm bớt đi sự lo ngại của người dân.

Các chuyên gia động vật và môi trường đã vào cuộc làm rõ và xác nhận đó chỉ là một con hải cẩu bình thường, làm bớt đi sự lo ngại của người dân.

Chuyên gia và ngư dân băn khoăn liệu chính quyền Mexico sẽ tiến hành điều tra về nguyên nhân cái chết của nó hay không.

Chuyên gia và ngư dân băn khoăn liệu chính quyền Mexico sẽ tiến hành điều tra về nguyên nhân cái chết của nó hay không.

Họ Hải cẩu, hay còn gọi là họ Chó biển, hoặc hải cẩu không vành tai (hoặc vô nhĩ hay tai trần) (Phocidae) là một trong ba nhóm động vật có vú chính của nhánh động vật chân màng (Pinnipedia), Phân bộ Dạng chó (Caniformia), Bộ Ăn thịt (Carnivora).

Họ Hải cẩu, hay còn gọi là họ Chó biển, hoặc hải cẩu không vành tai (hoặc vô nhĩ hay tai trần) (Phocidae) là một trong ba nhóm động vật có vú chính của nhánh động vật chân màng (Pinnipedia), Phân bộ Dạng chó (Caniformia), Bộ Ăn thịt (Carnivora).

Tên gọi "vô nhĩ" bắt nguồn từ đặc điểm chung không có vành tai ngoài mà chỉ có lỗ tai trần của các loài này, một đặc điểm làm cho chúng khác biệt so với các loài hải cẩu khác.

Tên gọi "vô nhĩ" bắt nguồn từ đặc điểm chung không có vành tai ngoài mà chỉ có lỗ tai trần của các loài này, một đặc điểm làm cho chúng khác biệt so với các loài hải cẩu khác.

Đôi khi chúng được gọi là hải cẩu trườn (crawling seal) để phân biệt với hải cẩu lông và sư tử biển (họ Otariidae) do đặc điểm tứ chi không nâng đỡ nổi cơ thể nên phải lết khi di chuyển trên đất liền.

Đôi khi chúng được gọi là hải cẩu trườn (crawling seal) để phân biệt với hải cẩu lông và sư tử biển (họ Otariidae) do đặc điểm tứ chi không nâng đỡ nổi cơ thể nên phải lết khi di chuyển trên đất liền.

Chúng sinh sống ở các đại dương của cả hai bán cầu, với trường hợp ngoại lệ như các loài hải cẩu thầy tu nhiệt đới, hầu hết chỉ giới hạn ở những vùng khí hậu vùng cực, cận cực và ôn đới. Hải cẩu Baikal là loài duy nhất trong họ này sống ở nước ngọt. Họ này gồm khoảng 13 chi với 20 loài nằm trong 2 phân họ và 4 tông.

Chúng sinh sống ở các đại dương của cả hai bán cầu, với trường hợp ngoại lệ như các loài hải cẩu thầy tu nhiệt đới, hầu hết chỉ giới hạn ở những vùng khí hậu vùng cực, cận cực và ôn đới. Hải cẩu Baikal là loài duy nhất trong họ này sống ở nước ngọt. Họ này gồm khoảng 13 chi với 20 loài nằm trong 2 phân họ và 4 tông.

Mời quý độc giả xem thêm video: "Đụng độ" thủy quái dài gần 20m ngay trong vườn nhà.

Thiên Trang (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/phat-hien-thuy-quai-rang-nanh-khung-chuyen-gia-lap-tuc-vao-cuoc-1948684.html