Lợi nhuận ròng toàn thị trường của các công ty niêm yết trên ba sàn HOSE, HNX, UPCoM tăng 20,6% so với cùng kỳ, nhờ vào sự phục hồi kinh tế rõ ràng hơn và hiệu ứng cơ sở thấp từ quý 2/2023.
Theo Nghị quyết, ông Nguyễn Tuấn Tú sẽ đảm nhiệm chức vụ và quyền hạn của Tổng Giám đốc, thay thế vị trí của ông Nguyễn Xuân Hòa.
Trong top 10 doanh nghiệp giàu nhất sàn chứng khoán, nhóm dầu khí vẫn áp đảo với 3 đại diện là PVGAS, BSR và Petrolimex.
Các công ty chứng khoán đưa ra khuyến nghị gì cho các cổ phiếu DGC, PVS và POW trước phiên ngày 5/8?
Trong bối cảnh thị trường chung không mấy thuận lợi, vẫn có những mã ngược dòng thành công nhưng mức tăng khá hạn chế. Cùng Đầu tư Chứng khoán nhìn lại nhận định của các công ty chứng khoán về cổ phiếu cần quan tâm trong tuần qua.
Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 2/8.
Thị trường có phiên khởi đầu tháng mới đầy bão giông khi nhiều nhà đầu tư mất kiên nhẫn và quyết tâm xả hàng, ngay cả những trụ cột cũng không ngoại lệ, trong khi điểm tựa chưa xuất hiện khiến VN-Index giảm mạnh về mức thấp nhất trong gần 2 tháng qua.
Theo BCTC mới công bố của Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam - PV Power (mã POW), trong quý II, POW mang về 9.407 tỷ đồng doanh thu thuần, tăng 12% so với cùng kỳ năm ngoái.
Cuối tháng 6/2024, PV Power phải thu của Công ty Mua bán điện (EVN) là 14.441 tỷ đồng - con số này gần bằng doanh thu nửa đầu năm của PV Power là 15.650 tỷ đồng.
PV Power (mã cổ phiếu POW) vừa công bố kết quả kinh doanh quý 2/2024 với mức lãi ròng tăng gấp 2,5 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Như vậy, doanh nghiệp này đã hoàn thành 81% mục tiêu lãi cả năm nay.
Có 751 doanh nghiệp đưa ra ước tính kết quả kinh doanh hoặc công bố báo cáo tài chính quý 2/2024. Nhóm phi tài chính bất ngờ ghi nhận tăng trưởng lợi nhuận vượt trội so với tài chính, đạt 33,1% so với cùng kỳ...
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 31/7 của các công ty chứng khoán.
Sau phiên giảm sàn trắng bên mua, cổ phiếu HNG và LDG hôm nay ghi nhận khối lượng khớp lệnh lên đến vài chục triệu đơn vị, thuộc top dẫn đầu thị trường.
Nhóm Phi tài chính ghi nhận mức tăng trưởng lợi nhuận sau thuế quý II/2024 đạt 33,1% so với cùng kỳ năm 2023, dẫn dắt đà tăng của toàn thị trường.
Thị trường tiếp tục có phiên tăng đầu tuần, nhưng quán tính vẫn không mạnh. Quá nửa thời gian của phiên sáng nay là nhịp trượt dốc chậm chạp với độ rộng co hẹp dần. Dù vậy nhóm cổ phiếu blue-chips VN30 vẫn đang giữ nhịp ổn định cả về thanh khoản lẫn điểm số...
Nhà đầu tư vừa trải qua một tuần giao dịch đầy khó khăn khi thị trường chung giảm khá sốc, ngay cả những cổ phiếu ngân hàng đã mở biên độ tăng mạnh trước đó cũng bị bán ra, hay các cổ phiếu chứng khoán có kết quả kinh doanh ấn tượng trong quý II/2024 cũng bị bán tháo theo thị trường.
Phiên cuối tuần, thị trường mở cửa với tâm lý tích cực và tăng hơn 2 điểm sau phiên ATO. Một số cổ phiếu lớn thuộc VN30 như BCM, POW, MSN trở thành động lực chính cho mức tăng của thị trường khi thu hút dòng tiền tích cực từ sớm. Qua giờ giao dịch đầu tiên, VN-Index đã tăng hơn 4 điểm.
Nhịp tăng 30 phút cuối phiên chiều nay có sự trợ giúp mạnh mẽ của nhóm cổ phiếu tầm trung trong rổ VN30 đã đưa VN-Index vượt thành công ngưỡng 1240 điểm. Độ rộng đảo ngược hoàn toàn so với phiên sáng, số mã tăng nhiều gấp 2,2 lần số giảm. Đặc biệt chiều nay khối ngoại mua ròng trở lại gần 544 tỷ đồng...
Nhiều công ty sản xuất lớn Sợi Thế Kỷ, Navico, Đức Giang, PV Power, Imexpharm... có kết quả kém hơn so với kỳ vọng của giới đầu tư và dự báo của các đơn vị phân tích.
Sau nhiều phiên bị bán mạnh, nhiều cổ phiếu nhóm bất động sản hấp dẫn dòng tiền ở vùng giá thấp và trở thành động lực để thị trường hồi phục.
Thanh khoản chiều nay bất ngờ sụt giảm mạnh hơn 20% so với phiên sáng nhưng cổ phiếu đảo chiều tăng giá cả loạt. Điều này cho thấy có tín hiệu rút lệnh bán. Dù VN-Index cuối phiên tăng chưa tới 7 điểm và cũng chưa giành lại được mốc 1240 điểm, nhưng cả trăm cổ phiếu tăng trên 1% so với tham chiếu và đạt biên độ phục hồi 2-5% so với giá thấp nhất...
Áp lực bán mạnh lan rộng đã khiến VN-Index 'đe dọa' mốc 1.220 điểm, tuy nhiên tại đây lực cầu đã được kích hoạt giúp chỉ số chung bật hồi. Nhóm cổ phiếu ngân hàng vẫn là tâm điểm và lực đỡ chính của thị trường,
Áp lực từ nhóm bluechip, đặc biệt là tại các cổ phiếu ngân hàng đã khiến nỗi sợ hãi gia tăng, khiến lực cung giá thấp lan rộng sang nhiều nhóm ngành khác và đẩy VN-Index về mức thấp nhất ngày khi đóng cửa.
Thị trường vừa ghi nhận một tuần giao dịch đầy biến động và cũng được xem là để đời đối với nhiều nhà đầu tư, kể cả những nhà đầu tư lâu năm cũng khá 'sốc' với diễn biến bất ngờ trong phiên ngày 17/7/2024. Điểm nhấn đáng chú ý là thanh khoản khớp lệnh trong tuần đã cải thiện đáng kể.
Trong nửa đầu năm 2024, doanh thu PV Power ước đạt 15.822 tỷ đồng, giảm nhẹ so với cùng kỳ.
Sau phiên bắt đáy và đảo chiều khá tích cực hôm qua, thị trường lại không có đủ dòng tiền duy trì giá. VN-Index chỉ xanh được trong thời gian rất ngắn để rồi lại bổ nhào giảm, càng về cuối phiên càng yếu. Độ rộng ghi nhận số mã giảm nhiều gấp 2,6 lần số tăng trong khi thanh khoản duy trì mức cao, xác nhận áp lực bán đã mạnh lên...
Tiêu thụ điện tăng mạnh trong mùa nắng nóng nhưng kết quả kinh doanh của nhóm các công ty ngành điện trong quý II/2024 không mấy khả quan. Bức tranh toàn cảnh chung cho thấy, nhóm điện đều đồng loạt báo lợi nhuận giảm sút. Theo đó, cổ phiếu nhóm ngành này cũng ghi nhận diễn biến kém tích cực.
Các chuyên gia cho rằng, trong tháng 07/2024, VN-Index tiếp tục tích lũy trong kênh tích lũy giá hẹp quanh hỗ trợ 1.200 - 1.230 điểm đến 1.280 điểm – 1.300 điểm, vẫn chưa có khả năng hình thành xu hướng tăng giá mạnh.
Tính đến nay, đã có 53 doanh nghiệp đại diện 7,8% tổng giá trị vốn hóa trên cả 3 sàn chứng khoán đã đưa ra ước tính kết quả kinh doanh hoặc công bố báo cáo tài chính cho quý II/2024.
Nhịp tăng đáo hạn phái sinh từ khoảng 2h15 trở đi đã kéo vọt VN-Index qua tham chiếu và đóng cửa mức cao nhất phiên. Độ rộng chỉ số đảo ngược hoàn toàn so với phiên sáng và thanh khoản sàn HoSE phiên chiều cũng tăng vọt gần 63%. Đây là tín hiệu của lực cầu chủ động đẩy giá lên...
Một vài doanh nghiệp nhiệt điện đã công bố kết quả kinh doanh quý II cũng như 6 tháng đầu năm 2024 kém sắc hơn dự kiến khiến giá cổ phiếu bị ảnh hưởng nặng. Trong khi cuối năm, sự trỗi dậy của thủy điện càng khiến triển vọng nhóm nhiệt điện thêm chông chênh.
Thị trường chứng khoán Việt Nam vừa trải qua một phiên giao dịch đầy biến động khi hàng loạt cổ phiếu bị bán tháo. Tuy vậy, trái ngược với diễn biến chung của thị trường, khối ngoại lại quay trở lại mua ròng.
Ngay khi bước vào phiên sáng 17/7, cổ phiếu POW của Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power, mã: POW) 'hút' mạnh dòng tiền với thanh khoản lọt Top đầu giúp cổ phiếu ghi nhận 'sắc xanh' tích cực. Tuy nhiên, lực bán áp đảo đã 'chuyển màu' cổ phiếu, xuống quanh vùng giá 14.800 đồng/cp.
Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam - CTCP (PV Power, mã POW) công bố kết quả kinh doanh và khả năng phát điện thương mại dự án Nhiệt điện Nhơn Trạch 3 vào cuối năm 2024.
Mặc dù lãi trước thuế đạt 657 tỷ đồng, hoàn thành 100% kế hoạch nửa đầu năm. Nhưng so với cùng kỳ năm ngoái, con số này đã giảm 29%, đánh dấu mức lợi nhuận nửa năm thấp nhất kể từ khi PV Power công khai tài chính.
Lợi nhuận trước thuế của PV Power là 657 tỷ đồng, bằng 100% kế hoạch nửa đầu năm. Nếu so sánh với cùng kỳ năm ngoái, con số này đã giảm 29% và là mức lợi nhuận nửa năm thấp nhất kể từ khi công khai tài chính...
Ông Đán, chồng bà Nguyễn Thị Hằng - Kiểm toán nội bộ của PV Power, đã vi phạm quy định này khi không thực hiện việc đăng ký trước giao dịch.
Ông Ngô Nguyên Đán, chồng bà Nguyễn Thị Hằng, Kiểm toán nội bộ của PV Power (POW) đã mua 5.000 cổ phiếu POW thông qua khớp lệnh trên sàn nhưng không đăng ký trước đó.
VN-Index sẽ đạt 1.350-1.380 điểm vào cuối năm, sau khi tăng trưởng lợi nhuận 20% trong năm tài chính 2024 và mục tiêu P/E từ 12 đến 12,5 lần.
Tâm lý giao dịch trên thị trường đã tích cực hơn, thể hiện qua thanh khoản từng bước được cải thiện trong những phiên qua và mức độ lan tỏa khá cao của dòng tiền hôm nay đã giúp VN-Index tiếp đà hồi phục, vượt qua cận trên của ngưỡng cản 1.280-1.290 điểm.
Các blue-chips thiếu ổn định khiến VN-Index trồi sụt xanh đỏ cả buổi chiều và chốt phiên tăng chưa tới 1 điểm trong bối cảnh khối ngoại có phiên rút ròng kỷ lục kể từ đầu năm 2023. Tuy vậy nhóm vốn hóa trung bình và nhỏ lại rất tốt, thậm chí 14 cổ phiếu kịch trần. Chỉ số VNSmallcap sàn HoSE đóng cửa tăng nổi bật 0,86%...
Sự phân hóa được thể hiện rõ ràng và dòng tiền sẽ luân phiên tìm đến các nhóm ngành riêng lẻ. Nhóm cổ phiếu được dự báo có thể phục hồi trở lại đáng chú ý trong thời gian tới là ngân hàng, chứng khoán, dầu khí...
VN-Index có phiên thứ 4 tăng điểm liên tiếp và đã tiệm cận ngưỡng 1.280 điểm. Tuy nhiên thanh khoản vẫn trong tình trạng eo hẹp và chỉ một số nhóm nhỏ nhận được sự ưu ái của dòng tiền.
Mặc dù thoát khỏi nhịp giảm chớp nhoáng cuối phiên chiều nay nhưng VN-Index đóng cửa cũng chỉ có thêm hơn 3 điểm, xác nhận đà tăng giảm tốc đáng kể. Áp lực bán không có biểu hiện nào là mạnh, nhưng dòng tiền từ chối đuổi giá khiến sắc đỏ bắt đầu lan rộng hơn...