Ngày 26/10, Quốc hội họp ở tổ cả ngày để thảo luận, đánh giá kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025. Nhiều đại biểu đánh giá cao kết quả kinh tế đạt được trong năm 2024, song cũng bày tỏ băn khoăn, lo lắng tính khả thi mục tiêu năm 2025 khi cho rằng, những khó khăn nội tại của nền kinh tế vẫn chưa có giải pháp giải quyết dứt điểm…
Theo đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường (Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội), gắn liền với kiểm soát nguồn gốc xuất xứ hàng hóa, cần có chính sách phát triển sàn giao dịch trong nước để phát triển kinh tế số…
Cho ý kiến về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025, các ĐBQH tại Tổ 10 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Thái Bình, Tiền Giang, Đắk Nông) đề nghị, cần đánh giá kỹ, làm rõ nguyên nhân, có biện pháp căn cơ để giải quyết những tồn tại, hạn chế trong giải ngân vốn đầu tư công thời gian tới.
Sáng nay (26/10), kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV thảo luận ở tổ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, tình hình thực hiện dự toán ngân sách nhà nước năm 2024.
Đại biểu Hoàng Văn Cường lo ngại hàng giá rẻ tràn vào Việt Nam qua thương mại điện tử nếu không được kiểm soát, sẽ triệt tiêu hàng sản xuất trong nước
Đại biểu Trần Kim Yến nêu nghịch lý nhiều người dân không tiếp cận được nhà ở xã hội do phải đóng thuế thu nhập cá nhân, mức giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc vẫn ít. Đại biểu Trần Hoàng Ngân đề cập tiền khấu trừ của người nộp thuế tại các đô thị lớn là không đảm bảo...
Thành ủy TP HCM vừa có thông báo phân công công tác Thường trực Thành ủy, các Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng các cơ quan chuyên trách tham mưu giúp việc Thành ủy, Đoàn đại biểu Quốc hội TP HCM, HĐND TP HCM và UBND TP HCM.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ tám, sáng 26-10, Quốc hội thảo luận ở tổ về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước.
Theo đại biểu Quốc hội, hiện thiếu nhà ở giá rẻ cho người thu nhập thấp, nhà ở xã hội, trong khi nhà tái định cư lại bỏ hoang phí
Thảo luận tại Tổ 14 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Hải Dương, Khánh Hòa, Đồng Tháp) sáng 26.10, một số ĐBQH cho rằng, trước những yêu cầu đặt ra, cần tiếp tục đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, nâng cao chất lượng dạy và học trong thời gian tới.
Nhiều sàn thương mại điện tử, trong đó có sàn Temu tham gia vào thị trường Việt Nam thời gian gần đây đã gây xôn xao và là vấn đề nóng được nhiều Đại biểu Quốc hội chia sẻ, quan tâm.
Theo đại biểu Quốc hội, Chủ tịch Tập đoàn Dabaco, việc triển khai quyết liệt, hiệu quả công cuộc cải cách thể chế, 'giữ lửa' đà cải cách môi trường kinh doanh tiếp tục là động lực lớn để doanh nghiệp phát triển.
Trao đổi về giải ngân các chương trình mục tiêu quốc gia, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho rằng, cần phân cấp triệt để, rõ ràng về vấn đề này gắn với kiểm soát, kiểm tra chặt chẽ.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã gọi điện chỉ đạo Tổng Cục thuế kiểm tra ngay việc lập hồ sơ thu thuế đối với sàn thương mại điện tử Temu.
Sáng 26-10, Quốc hội thảo luận ở tổ về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước; chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050…
'Thế giới bắt đầu bất ổn sau đại dịch, xung đột chính trị lan rộng một số khu vực, bối cảnh phức tạp, khó lường, bất ổn. Nhưng Việt Nam nổi lên như một điểm sáng khi duy trì ổn định chính trị, kinh tế - xã hội'.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, ngày 26/10, Quốc hội dành cả ngày thảo luận ở tổ về: Tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước; tình hình thi hành Hiến pháp, thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; chủ trương đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (VCB); dự án Luật Điện lực (sửa đổi)...
Thảo luận tại tổ sáng 26-10, đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân (TPHCM) nhấn mạnh đến giải pháp giải ngân vốn đầu tư công, đó là đẩy mạnh hoàn thiện thể chế, xây dựng một luật để sửa nhiều luật, tháo gỡ ách tắc trong đầu tư công. Trong đó, tháo gỡ các dự án đang ách tắc hiện nay.
Sáng 26.10, các đại biểu Tổ 18 (gồm Đoàn Đại biểu Quốc hội các tỉnh: Thanh Hóa, Trà Vinh, Hà Nam) đã thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước; tình hình thi hành Hiến pháp; thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; chủ trương đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (VCB).
Ngày 23/10/2024, tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV, Chính phủ đã trình Quốc hội chủ trương đầu tư bổ sung vốn nhà nước cho Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank).
Bộ trưởng VHTTDL Nguyễn Văn Hùng nhấn mạnh điều này trong phát biểu tại phiên thảo luận tổ vào sáng 26/10 ở kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
ĐBQH Trần Quốc Tuấn đề xuất Chính phủ cần có hướng chỉ đạo 'Xây dựng Trung tâm xử lý thông tin khẩn cấp' trên cơ sở phối hợp giữa 03 lực lượng là công an - ngân hàng - viễn thông để nhanh chóng xác định số điện thoại, dòng tiền và áp dụng các biện pháp ngăn chặn kịp thời, bắt giữ các đối tượng và thu hồi tiền bị lừa đảo cho người bị hại.
Ngày 26/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, trong buổi sáng các đại biểu Quốc hội thảo luận ở tổ về: Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển KT-XH năm 2025; Tình hình thi hành Hiến pháp; thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Tại phiên thảo luận tổ sáng 26.10 của Đoàn ĐBQH TP. Cần Thơ và các tỉnh Điện Biên, Vĩnh Long, Kon Tum (Tổ 8), một số đại biểu cho rằng, giải ngân đầu tư công 9 tháng đầu năm đạt thấp có thể gây lãng phí về cơ hội phát triển và hiệu quả tổng hợp của dự án.
Chiều 25/10, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc miễn nhiệm chức vụ Tổng Thư ký Quốc hội, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội và cho thôi làm nhiệm vụ đại biểu Quốc hội khóa XV đối với ông Bùi Văn Cường.
Phát biểu tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV vừa qua, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, 3 điểm nghẽn lớn nhất hiện nay là thể chế, hạ tầng và nhân lực, trong đó, thể chế là 'điểm nghẽn của điểm nghẽn'…
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng nay 26/10, Quốc hội thảo luận tại tổ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
Trong tuần qua, 4 tỉnh, thành phía Nam là TPHCM, Tây Ninh, Bình Thuận và Bà Rịa - Vũng Tàu đã triển khai nhiều quyết định điều động, bổ nhiệm cán bộ chủ chốt.
Theo Chương trình làm việc của Quốc hội, hôm nay (26/10), Quốc hội thảo luận ở tổ về tình hình kinh tế - xã hội; ngân sách nhà nước; chủ trương đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (VCB); dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Một số đại biểu Quốc hội cho rằng cần có đánh giá thấu đáo, rõ ràng về nguy cơ thuốc lá nung nóng với giới trẻ; thực tế sản phẩm này giá thành cao, cồng kềnh, nên giới trẻ không dễ dàng tiếp cận.
Ngay trong ngày làm việc đầu tiên của kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khóa XV, Chính phủ đã báo cáo trước Quốc hội về tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 9 tháng năm 2024. Qua báo cáo của Chính phủ, các Đại biểu Quỗ hội, các chuyên gia kinh tế đều rất ấn tượng trước tốc độ tăng trưởng GDP quý III năm nay tăng 7,4% cùng với đó, các chỉ tiêu đều có sự phục hồi. Tuy nhiên nếu nhìn vào báo cáo thẩm tra của Ủy ban Kinh tế thì vẫn còn rất nhiều khó khăn thách thức cho nền kinh tế.
Một trong những nội dung thu hút được sự quan tâm, đưa ra nhiều ý kiến tranh luận về Dự thảo Luật Di sản văn hóa (DSVH) sửa đổi ở phiên thảo luận tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV vừa qua chính là việc nên hay không nên thành lập Quỹ Bảo tồn DSVH Việt Nam.
Cuối giờ sáng 25/10, tại Nhà Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh - Trung tướng Lê Tấn Tới – Chủ tịch Nhóm Nghị sỹ hữu nghị Việt Nam - Italia đã tiếp ngài Marco della Seta, Đại sứ Italia tại Việt Nam.
Quốc hội dành cả ngày hôm nay 26/10 để thảo luận về các nội dung như tình hình kinh tế - xã hội, ngân sách Nhà nước, đầu tư công, Luật Điện lực (sửa đổi)...
Theo Báo cáo của Chính phủ, tình hình kinh tế xã hội năm 2024 có nhiều điểm sáng nhưng cũng đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.
Hôm nay, 26/10, Quốc hội thảo luận ở tổ về kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2024, dự kiến kế hoạch năm 2025 và dự án Luật Điện lực.
Theo dự kiến chương trình kỳ họp, ngày 26/10, Quốc hội sẽ thảo luận ở tổ về:
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, ngày 26/10, Quốc hội dành cả ngày thảo luận ở tổ về các vấn đề kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2024 và dự kiến năm 2025; chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Ngày 26/10, các đại biểu ở các tổ tiếp tục thảo luận về tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2024, dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2025...
Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng nhấn mạnh, thời gian qua dưới sự quan tâm, chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, lĩnh vực văn hóa đã có bước phát triển quan trọng về nhận thức, hành động với những kết quả cụ thể.
Tiếp theo Chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 8, sáng 26/10, Quốc hội tiến hành thảo luận tổ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.
Sáng ngày 26/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển KTXH năm 2025.
Sáng 26/10, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về nhiều nội dung quan trọng liên quan tới phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước,… Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định tham dự phiên thảo luận tại Tổ 10 gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Thái Bình, Đắk Nông, Tiền Giang.
Trong Phiên thảo luận sáng 26/10 về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025, các ĐBQH tại Tổ 5 đề nghị Chính phủ đánh giá tính khả thi của số thu NSNN những tháng cuối năm 2024; bố trí nguồn vốn ngân sách trung ương hỗ trợ các địa phương thực hiện các dự án giao thông; quan tâm đúng mức đến phát triển tài chính xanh…
Sáng ngày 26/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển KTXH năm 2025. Các đại biểu Tổ 13 gồm các Đoàn ĐBQH tỉnh Hậu Giang, Đắk Lắk, Lạng Sơn và Bắc Ninh.
Sáng 26/10, tiếp tục Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận tại tổ, cho ý kiến đối với 05 nội dung, về tình hình kinh tế - xã hội; tình hình thi hành Hiến pháp; thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH; tình hình thực hiện ngân sách nhà nước; chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia; chủ trương đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh tham dự thảo luận Tổ.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng 26/10, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội thảo luận ở tổ về tình hình kinh tế - xã hội năm 2024 và dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương dự và phát biểu tại phiên thảo luận ở Tổ 3.