Quý phi nhà Thanh sống thọ gần 100 tuổi, được Càn Long kính trọng

Thuần Ý Hoàng quý phi Cảnh thị là phi tần của Thanh Thế Tông Ung Chính đế và là mẹ của vương gia Hoằng Trú. Sống thọ 95 tuổi, vị hoàng quý phi này được vua Càn Long kính trọng.

Là con gái của Nội Quản lĩnh Cảnh Đức Kim, Thuần Ý Hoàng quý phi Cảnh thị có xuất thân bình thường. Bà may mắn được hoàng đế Khang Hi ban cho tứ hoàng tử Dận Chân (người sau này là vua Ung Chính). Theo đó, vào năm Khang Hi thứ 42, Cảnh thị trở thành thiếp của Ung Thân vương Dận Chân. Khi ấy, bà khoảng 14 tuổi.

Là con gái của Nội Quản lĩnh Cảnh Đức Kim, Thuần Ý Hoàng quý phi Cảnh thị có xuất thân bình thường. Bà may mắn được hoàng đế Khang Hi ban cho tứ hoàng tử Dận Chân (người sau này là vua Ung Chính). Theo đó, vào năm Khang Hi thứ 42, Cảnh thị trở thành thiếp của Ung Thân vương Dận Chân. Khi ấy, bà khoảng 14 tuổi.

Mặc dù không phải tuyệt sắc giai nhân nhưng Cảnh thị tính tình điềm đạm, an phận nên được hoàng tử Dận Chân yêu thương. Do đó, vào năm Khang Hi thứ 50, Cảnh thị hạ sinh một người con trai và đặt tên là Hoằng Trú.

Mặc dù không phải tuyệt sắc giai nhân nhưng Cảnh thị tính tình điềm đạm, an phận nên được hoàng tử Dận Chân yêu thương. Do đó, vào năm Khang Hi thứ 50, Cảnh thị hạ sinh một người con trai và đặt tên là Hoằng Trú.

Sau khi vua Khang Hi băng hà, Dận Chân đăng cơ lên ngôi hoàng đế và được gọi là vua Ung Chính. Ngay sau đó, ông sắc phong cho các thê thiếp và Cảnh thị được phong làm Dụ tần.

Sau khi vua Khang Hi băng hà, Dận Chân đăng cơ lên ngôi hoàng đế và được gọi là vua Ung Chính. Ngay sau đó, ông sắc phong cho các thê thiếp và Cảnh thị được phong làm Dụ tần.

Vào năm Ung Chính thứ 8, vua Ung Chính sắp xếp một số thay đổi trong hậu cung khi hoàng hậu Na Lạp thị bệnh nặng không thể tiếp tục quản lý hậu cung.

Vào năm Ung Chính thứ 8, vua Ung Chính sắp xếp một số thay đổi trong hậu cung khi hoàng hậu Na Lạp thị bệnh nặng không thể tiếp tục quản lý hậu cung.

Theo đó, vua Ung Chính phong cho Hi phi Nữu Hỗ Lộc thị làm Hi Quý phi, Dụ tần Cảnh thị được tấn phong làm Dụ phi. Nhờ vậy, Cảnh thị trở thành một trong những phi tần có địa vị cao nhất trong hậu cung.

Theo đó, vua Ung Chính phong cho Hi phi Nữu Hỗ Lộc thị làm Hi Quý phi, Dụ tần Cảnh thị được tấn phong làm Dụ phi. Nhờ vậy, Cảnh thị trở thành một trong những phi tần có địa vị cao nhất trong hậu cung.

Con trai của Dụ phi là Hoằng Trú được vua Ung Chính yêu thương, xem trọng nên phong làm Hòa Thân vương. Là người thông minh, có tài, Hòa Thân vương được vua Ung Chính tin tưởng giao cho phụ trách nhiều việc quan trọng trong triều bao gồm đi xử lý sự vụ Miêu Cương cùng Bảo Thân vương Hoằng Lịch và Ngạc Nhĩ Thái.

Con trai của Dụ phi là Hoằng Trú được vua Ung Chính yêu thương, xem trọng nên phong làm Hòa Thân vương. Là người thông minh, có tài, Hòa Thân vương được vua Ung Chính tin tưởng giao cho phụ trách nhiều việc quan trọng trong triều bao gồm đi xử lý sự vụ Miêu Cương cùng Bảo Thân vương Hoằng Lịch và Ngạc Nhĩ Thái.

Sau khi vua Ung Chính băng hà, hoàng đế Càn Long lên ngôi. Theo đó, Nữu Hỗ Lộc thị được phong làm Sùng Khánh Hoàng thái hậu, Cảnh thịđược tôn phong làm Hoàng khảo Dụ Quý phi. Hoàng đế Càn Long cũng đối xử rất tốt với em trai Hoằng Trú.

Sau khi vua Ung Chính băng hà, hoàng đế Càn Long lên ngôi. Theo đó, Nữu Hỗ Lộc thị được phong làm Sùng Khánh Hoàng thái hậu, Cảnh thịđược tôn phong làm Hoàng khảo Dụ Quý phi. Hoàng đế Càn Long cũng đối xử rất tốt với em trai Hoằng Trú.

Là người không thích tranh đấu trong hậu cung, Dụ phi có cuộc sống khá yên bình. Vào năm Càn Long thứ 43, sau khi Sùng Khánh Hoàng thái hậu qua đời, Càn Long tôn Cảnh thị làm Hoàng khảo Dụ Hoàng Quý phi. Ông hoàng này rất tôn trọng vị hoàng quý phi này.

Là người không thích tranh đấu trong hậu cung, Dụ phi có cuộc sống khá yên bình. Vào năm Càn Long thứ 43, sau khi Sùng Khánh Hoàng thái hậu qua đời, Càn Long tôn Cảnh thị làm Hoàng khảo Dụ Hoàng Quý phi. Ông hoàng này rất tôn trọng vị hoàng quý phi này.

Nhờ đó, bà có cuộc sống sung túc, an bình trước khi qua đời năm 95 tuổi vào năm 1689. Bà được an táng tại Thái lăng Phi viên tẩm và được Hoàng đế Càn Long dâng thụy hiệu là Thuần Ý Hoàng Quý phi. Ảnh trong bài mang tính minh họa.

Nhờ đó, bà có cuộc sống sung túc, an bình trước khi qua đời năm 95 tuổi vào năm 1689. Bà được an táng tại Thái lăng Phi viên tẩm và được Hoàng đế Càn Long dâng thụy hiệu là Thuần Ý Hoàng Quý phi. Ảnh trong bài mang tính minh họa.

Mời độc giả xem video: Bất ngờ lý do các phi tần nhà Thanh luôn đeo hộ giáp không rời.

Tâm Anh (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/quy-phi-nha-thanh-song-tho-gan-100-tuoi-duoc-can-long-kinh-trong-2045412.html