Đây là đánh giá của PGS.TS Nguyễn Thị Kim Tiến, nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế về công tác tiêm chủng vắc xin sốt xuất huyết ở Việt Nam tại cuộc thảo luận chuyên sâu của các chuyên gia đầu ngành về sốt xuất huyết tại TP.HCM.
Đây là thông tin được BS.CKI Bạch Thị Chính, Giám đốc Y khoa, Hệ thống tiêm chủng VNVC chia sẻ tại cuộc thảo luận chuyên sâu của các chuyên gia đầu ngành về sốt xuất huyết tại TP.HCM ngày 26/9.
Việc đưa vào sử dụng vaccine sốt xuất huyết (SXH) là bước tiến quan trọng trong công tác phòng chống bệnh nguy hiểm này. Từ nửa thế kỷ trước, việc tìm ra vaccine SXH là vấn đề cấp thiết. Việt Nam đã phê duyệt vaccine SXH cùng 39 nước trên thế giới, tiến thêm một bước quan trọng cho công tác phòng chống dịch bệnh.
Từ nửa thế kỷ trước, việc tìm ra vắc-xin sốt xuất huyết là vấn đề cấp thiết. Vừa qua, Việt Nam đã phê duyệt vắc-xin sốt xuất huyết cùng 39 nước trên thế giới, tiến thêm một bước quan trọng cho công tác phòng, chống dịch bệnh.
Chỉ sau 5 ngày ra mắt, Hệ thống Tiêm chủng VNVC đã tiêm và nhận đặt trước gần 15.000 liều vắc xin sốt xuất huyết cho trẻ em và người lớn. Các chuyên gia đánh giá đây là vũ khí mới trong dự phòng sốt xuất huyết dengue tại Việt Nam.
Từ ngày 20/9, Hệ thống tiêm chủng VNVC đã tiêm và nhận đặt trước cho gần 15.000 liều vắc xin sốt xuất huyết, chỉ sau 5 ngày ra mắt vắc xin này tại Việt Nam.
Chỉ sau 5 ngày ra mắt, Hệ thống tiêm chủng VNVC đã tiêm và nhận đặt giữ gần 15.000 liều vắc xin sốt xuất huyết cho trẻ em và người lớn, kịp thời bảo vệ sức khỏe cho người dân trước chu kỳ đỉnh dịch vào tháng 10 hàng năm.
Sau 5 ngày ra mắt, Hệ thống tiêm chủng VNVC đã tiêm và nhận đặt giữ gần 15.000 liều vắc-xin sốt xuất huyết tại gần 200 trung tâm trên toàn quốc.
Hà Nội đã bắt đầu bước vào đầu giai đoạn cao điểm của dịch bệnh sốt xuất huyết khi điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp, khó lường, kết hợp mưa nhiều.
Môi trường ẩm ướt, ô nhiễm trong mùa mưa lũ là điều kiện lý tưởng cho muỗi phát triển, khiến bệnh sốt xuất huyết có nguy cơ bùng phát và lây lan trên diện rộng.
Hội thảo khoa học chuyên sâu về vaccine sốt xuất huyết đã diễn ra tại TP.HCM với sự tham dự của lãnh đạo Bộ Y tế, hàng trăm chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực y tế dự phòng, bệnh truyền nhiễm và nghiên cứu vaccine, sinh phẩm y tế trong và ngoài nước.
Trong bối cảnh dịch sốt xuất huyết đang có dấu hiệu gia tăng, các chuyên gia y tế khẳng định vaccine là biện pháp phòng bệnh chủ động, giảm thiểu gánh nặng cho hệ thống y tế.
Việc đưa vào sử dụng vắc xin sốt xuất huyết là bước tiến quan trọng trong công tác phòng chống bệnh nguy hiểm này.
Vaccine sốt xuất huyết được chứng minh có hiệu lực bảo vệ cao, hiệu lực chống nhiễm với cả 4 tuýp huyết thanh sốt xuất huyết lên đến 80,2% tại thời điểm 12 tháng sau tiêm liều thứ hai. Vaccine cũng có hiệu lực cao trong việc chống nhập viện do sốt xuất huyết, với tỷ lệ giảm lên đến 90,4% sau 18 tháng tiêm liều thứ hai.
Theo báo cáo của Trung tâm kiểm soát bệnh tật TPHCM, trong thời gian gần đây, nhiều loại dịch bệnh truyền nhiễm như tay chân miệng, sốt xuất huyết và sởi trên địa bàn đều đang tăng nhanh.
Hệ thống tiêm chủng VNVC vừa chính thức triển khai tiêm vắc-xin sốt xuất huyết của Takeda, Nhật Bản cho trẻ em từ 4 tuổi và người lớn tại gần 200 trung tâm trên toàn quốc.
Xây dựng và thực hiện một chiến lược toàn diện về phòng, chống sốt xuất huyết hiệu quả, hướng tới một tương lai loại trừ bệnh sốt xuất huyết tại Việt Nam.
Theo báo cáo của Trung tâm kiểm soát bệnh tật TPHCM, trong thời gian gần đây, nhiều loại dịch bệnh truyền nhiễm như tay chân miệng, sốt xuất huyết và sởi trên địa bàn đều đang tăng nhanh.
Có một loại cây quen thuộc hầu như ai cũng biết nhưng ít ai hay rằng cả quả, lá thậm chí cả hạt đều tốt cho sức khỏe con người. Nó còn được coi là 'thần dược' chống ung thư.
Chỉ riêng tại TP HCM, trong tuần mới nhất đã ghi nhận 328 ca mắc sốt xuất huyết, tăng 8,3% so với trung bình 4 tuần trước đó
Riêng Hà Nội, trong tuần qua ghi nhận tăng 14 ổ dịch sốt xuất huyết, đặc biệt tại một số địa bàn có xảy ra ngập lụt do mưa lớn. Dự báo số ca mắc sẽ tiếp tục gia tăng trong thời gian tới.
Sau bão số 3, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh liên tiếp ghi nhận nhiều trường hợp lây nhiễm bệnh nguy hiểm do liên quan quá trình dọn dẹp vệ sinh môi trường.
Ngày 25-9, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh thông tin cho biết, sau cơn bão số 3 và lũ lụt kéo dài, bệnh viện đã ghi nhận nhiều trường hợp nhập viện điều trị liên quan đến bệnh Whitmore do vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei (vi khuẩn ăn thịt người) và sốt xuất huyết, cúm, nhiễm trùng da và các bệnh đường tiêu hóa.
Ngày 25-9, Đoàn công tác của Bộ Y tế do Tiến sĩ Lê Thái Hà, Phó Cục trưởng Cục Quản lý môi trường, làm Trưởng đoàn tiến hành kiểm tra, giám sát, chỉ đạo công tác phòng, chống dịch bệnh sau bão số 3 và mưa lũ tại tỉnh Thái Nguyên.
Sốt xuất huyết (SXH) là một trong những bệnh truyền nhiễm phổ biến, nguy hiểm tại Việt Nam nói chung và Đồng Nai nói riêng. Bệnh từng bùng phát thành dịch trên phạm vi rộng theo chu kỳ khiến nhiều người mắc và tử vong. Bệnh sốt xuất huyết chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, chỉ điều trị triệu chứng.
Trong 2 ngày 24 và 25-9, Sở Y tế phối hợp với Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương tổ chức lớp tập huấn cập nhật chẩn đoán, điều trị và chăm sóc bệnh nhân mắc sốt xuất huyết cho 80 bác sĩ, nhân viên điều dưỡng của các cơ sở khám chữa bệnh trong tỉnh.
Sáng 25- 9, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm ở người trên địa bàn TP.Bến Cát tổ chức phát động chiến dịch diệt lăng quăng, tổng vệ sinh môi trường và truyền thông phòng, chống dịch bệnh năm 2024.
Ngành Y tế Hà Tĩnh đã chỉ đạo các đơn vị y tế chủ động phối hợp với chính quyền, đoàn thể địa phương triển khai công tác phòng chống dịch bệnh.
Sâu trong nội thành TPHCM, những bờ kênh, mương chứa đầy rác thải là nơi trú ngụ lý tưởng cho muỗi, tiềm ẩn nguy cơ cao về dịch sốt xuất huyết (SXH) trong cộng đồng dân cư.
Tin tức từ báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) ngày 24-9, từ ngày 16 đến 22-9, tại TP ghi nhận nhiều bệnh truyền nhiễm đều tăng nhẹ, bao gồm: tay chân miệng, sốt xuất huyết và sởi.
Những tuần gần đây, Bệnh viện Đa khoa khu vực Long Khánh liên tục tiếp nhận nhiều trường hợp cả người lớn lẫn trẻ em nhập viện vì sốc sốt xuất huyết. Trong hơn 70 ca bệnh truyền nhiễm các loại đang chữa trị tại Khoa Truyền nhiễm thì có đến hơn 40 ca là bệnh nhân sốt xuất huyết. Khoa đã phải dành nhiều phòng bệnh lớn, thậm chí là kê giường cả ở hành lang mới đủ chỗ cho bệnh nhân.
Trước nguy cơ dịch sốt xuất huyết tiếp tục bùng phát trên diện rộng, huyện miền núi Quảng Trị thành lập tổ cơ động để triển khai công tác phòng chống và dập dịch.
Ngày 24/9, theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh (HCDC), trong tuần qua, các loại dịch bệnh tay chân miệng, sốt xuất huyết và sởi tại TP đều đang tăng.
Trẻ em từ 4 tuổi và người lớn tại Hà Tĩnh có cơ hội tiếp cận với vắc-xin phòng bệnh sốt xuất huyết của Nhật Bản, kịp thời phòng bệnh khi mùa mưa lũ đang tới gần.
Bước vào cao điểm của dịch bệnh sốt xuất huyết hàng năm, ngành y tế Thành phố Hà Nội khuyến cáo người dân chủ động tiêm vaccine phòng bệnh (nếu có).
Ngày 24/9, theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh, trong tuần qua, các loại dịch bệnh tay chân miệng, sốt xuất huyết và sởi tại thành phố đều đang tăng.
Ngày 23/9, theo số liệu thống kê của Sở Y tế Hà Nội, tuần qua (từ ngày 13 đến 19/9), toàn Thành phố ghi nhận 285 ca mắc sốt xuất huyết, tăng 57 ca so với tuần trước. Ngành y tế Hà Nội nhận định, hiện đã bắt đầu giai đoạn cao điểm của dịch bệnh sốt xuất huyết hàng năm tại Hà Nội (từ tháng 9 đến tháng 11) với điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp, khó lường, kết hợp mưa nhiều tạo điều kiện thuận lợi phát sinh muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết.
Tổng số mũi tiêm trong chiến dịch của tuần 38 (từ ngày 16 đến 22-9) đã tăng gấp 2,4 lần so với tuần trước đó, tiến độ tiêm vắc xin đạt 71,88% cho trẻ 1-5 tuổi và 52,44% cho trẻ 6-10 tuổi.
UBND TP. Hà Nội mới ban hành Kế hoạch số 278/KH-UBND về việc triển khai chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng, chống dịch sởi trên địa bàn năm 2024.
Trong tuần qua, toàn Hà Nội ghi nhận gần 300 ca mắc sốt xuất huyết, các chuyên gia y tế tiếp tục khuyến cáo người dân không nên lơ là, chủ quan, thiếu cảnh giác.
Theo các bác sĩ, đặc điểm của sốt xuất huyết Dengue là sốt, xuất huyết và thoát huyết tương, có thể dẫn đến sốc giảm thể tích tuần hoàn, rối loạn đông máu, suy tạng, nếu không được chẩn đoán sớm và xử trí kịp thời dễ dẫn đến tử vong.
Hà Nội đã bắt đầu bước vào đầu giai đoạn cao điểm của dịch bệnh sốt xuất huyết với điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp, khó lường, kết hợp mưa nhiều. Đây là điều kiện thuận lợi cho muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết sinh sôi và phát triển. Các chuyên gia y tế nhận định, nguy cơ dịch bệnh sẽ bùng phát trong thời gian tới nếu không chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống dịch hiệu quả.
Sau 3 ngày sốt, nôn không rõ nguyên nhân, bé gái được chọc dịch não tủy với kết quả ghi nhận số lượng tế bào tăng cao, dương tính với enterovirus.