Theo ngành y tế, sốt xuất huyết là mối lo ngại lớn đối với sức khỏe cộng đồng nhưng đến nay vẫn chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu. Theo đó, việc đưa vào sử dụng vaccine sốt xuất huyết là bước tiến quan trọng trong công tác phòng, chống bệnh nguy hiểm này tại Việt Nam.
Vaccine sốt xuất huyết là biện pháp phòng bệnh chủ động và đặc hiệu, dành cho số đông. Khi số người sử dụng vaccine tăng lên cùng với các biện pháp khác, chắc chắn rằng trong một thời gian ngắn, gánh nặng do sốt xuất huyết gây ra đối với cộng đồng sẽ giảm đáng kể.
Sốt xuất huyết (SXH) hiện chưa có thuốc đặc trị, nguy cơ gây biến chứng nghiêm trọng và là gánh nặng cho người bệnh, gia đình cũng như hệ thống y tế.
Vắc-xin sốt xuất huyết do Bộ Y tế phê duyệt vào tháng 5/2024 được kỳ vọng là giải pháp bổ sung hiệu quả, góp phần phòng chống sốt xuất huyết.
Tại Việt Nam, vaccine sốt xuất huyết của Tập đoàn Dược phẩm Takeda đã được Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) phê duyệt tháng 5/2024; chỉ định sử dụng cho người từ 4 tuổi trở lên, không phân biệt đã nhiễm bệnh hay chưa.
Thành phố Đà Nẵng đang vào mùa mưa và có nguy cơ bùng phát dịch bệnh sốt xuất huyết. Tại một số quận, huyện đã ghi nhận các ca bệnh và một số ổ dịch nhỏ. Để chủ động phòng, chống dịch, ngành y tế Đà Nẵng triển khai các biện pháp phòng chống, cũng như tăng cường tuyên truyền cho người dân nâng cao ý thức phòng, chống dịch bệnh trong cộng đồng. Ghi nhận của Truyền hình Thông tấn.
Mùa mưa là thời điểm gia tăng các dịch bệnh, nhất là bệnh sốt xuất huyết (SXH). Nhằm hạn chế số ca mắc và không xảy ra dịch lớn, các địa phương trên địa bàn tỉnh Long An tích cực, chủ động triển khai đồng bộ nhiều biện pháp phòng, chống dịch bệnh.
Sau 5 ngày triển khai vắc xin sốt xuất huyết tại Việt Nam, gần 200 trung tâm tiêm chủng của VNVC trên toàn quốc đã tiêm và đặt giữ gần 15.000 liều vắc xin cho người dân, góp phần ngăn ngừa bệnh diễn biến phức tạp vào cuối năm.
Sau 5 ngày ra mắt, hệ thống tiêm chủng VNVC đã tiêm và nhận đặt giữ gần 15.000 liều vắc-xin sốt xuất huyết tại gần 200 trung tâm trên toàn quốc.
Vắc xin sốt xuất huyết là biện pháp phòng bệnh chủ động và đặc hiệu, dành cho số đông. Các kết quả nghiên cứu cho thấy đây là vắc xin an toàn và dùng được cho trẻ em là đối tượng nhạy cảm và tỷ lệ mắc sốt xuất huyết rất cao.
Theo đánh giá của các chuyên gia y tế, sau mưa lũ, ngập lụt, người dân vẫn phải tiếp tục đối mặt với nguy cơ bùng phát các dịch bệnh nguy hiểm, trong đó có sốt xuất huyết.
Tính từ đầu tháng 9, Bệnh viện Nhi đồng 2 đã tiếp nhận nhiều bệnh nhi đến khám thuộc nhiều nhóm bệnh khác nhau.
Người đàn ông bị viêm phế quản mãn tính, áp dụng liệu trình uống nước kiềm, không ăn và 18 ngày sau suy kiệt nghiêm trọng, sụt 10kg.
Thông tin từ Hệ thống tiêm chủng VNVC, từ ngày 20-9 đến nay, gần 200 Trung tâm tiêm chủng VNVC trong cả nước đã tiêm và đặt giữ gần 15 ngàn mũi tiêm vaccine phòng bệnh sốt xuất huyết. Qua đó cho thấy sự quan tâm rất lớn của người dân về vaccine sốt xuất huyết.
Chỉ trong tháng 8/2024, Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP.HCM) tiếp nhận 130 ca nhập viện và 8 trường hợp gặp biến chứng sốc sốt xuất huyết, phải điều trị tích cực.
Sau 5 ngày vaccine sốt xuất huyết ra mắt tại Việt Nam (20/9), Hệ thống tiêm chủng VNVC đã tiêm và nhận đặt giữ gần 15.000 liều vaccine sốt xuất huyết cho trẻ em và người lớn.
Là đơn vị triển khai tiêm vắc-xin sốt xuất huyết đầu tiên tại Việt Nam, hệ thống tiêm chủng VNVC đã tiêm và nhận đặt giữ gần 15 nghìn liều vắc-xin sốt xuất huyết, kịp thời bảo vệ người dân trước chu kỳ đỉnh dịch vào tháng 10 hàng năm.
Đây là đánh giá của PGS.TS Nguyễn Thị Kim Tiến, nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế về công tác tiêm chủng vắc xin sốt xuất huyết ở Việt Nam tại cuộc thảo luận chuyên sâu của các chuyên gia đầu ngành về sốt xuất huyết tại TP.HCM.
Đây là thông tin được BS.CKI Bạch Thị Chính, Giám đốc Y khoa, Hệ thống tiêm chủng VNVC chia sẻ tại cuộc thảo luận chuyên sâu của các chuyên gia đầu ngành về sốt xuất huyết tại TP.HCM ngày 26/9.
Việc đưa vào sử dụng vaccine sốt xuất huyết (SXH) là bước tiến quan trọng trong công tác phòng chống bệnh nguy hiểm này. Từ nửa thế kỷ trước, việc tìm ra vaccine SXH là vấn đề cấp thiết. Việt Nam đã phê duyệt vaccine SXH cùng 39 nước trên thế giới, tiến thêm một bước quan trọng cho công tác phòng chống dịch bệnh.
Từ nửa thế kỷ trước, việc tìm ra vắc-xin sốt xuất huyết là vấn đề cấp thiết. Vừa qua, Việt Nam đã phê duyệt vắc-xin sốt xuất huyết cùng 39 nước trên thế giới, tiến thêm một bước quan trọng cho công tác phòng, chống dịch bệnh.
Chỉ sau 5 ngày ra mắt, Hệ thống Tiêm chủng VNVC đã tiêm và nhận đặt trước gần 15.000 liều vắc xin sốt xuất huyết cho trẻ em và người lớn. Các chuyên gia đánh giá đây là vũ khí mới trong dự phòng sốt xuất huyết dengue tại Việt Nam.
Từ ngày 20/9, Hệ thống tiêm chủng VNVC đã tiêm và nhận đặt trước cho gần 15.000 liều vắc xin sốt xuất huyết, chỉ sau 5 ngày ra mắt vắc xin này tại Việt Nam.
Chỉ sau 5 ngày ra mắt, Hệ thống tiêm chủng VNVC đã tiêm và nhận đặt giữ gần 15.000 liều vắc xin sốt xuất huyết cho trẻ em và người lớn, kịp thời bảo vệ sức khỏe cho người dân trước chu kỳ đỉnh dịch vào tháng 10 hàng năm.
Sau 5 ngày ra mắt, Hệ thống tiêm chủng VNVC đã tiêm và nhận đặt giữ gần 15.000 liều vắc-xin sốt xuất huyết tại gần 200 trung tâm trên toàn quốc.
Hà Nội đã bắt đầu bước vào đầu giai đoạn cao điểm của dịch bệnh sốt xuất huyết khi điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp, khó lường, kết hợp mưa nhiều.
Môi trường ẩm ướt, ô nhiễm trong mùa mưa lũ là điều kiện lý tưởng cho muỗi phát triển, khiến bệnh sốt xuất huyết có nguy cơ bùng phát và lây lan trên diện rộng.
Hội thảo khoa học chuyên sâu về vaccine sốt xuất huyết đã diễn ra tại TP.HCM với sự tham dự của lãnh đạo Bộ Y tế, hàng trăm chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực y tế dự phòng, bệnh truyền nhiễm và nghiên cứu vaccine, sinh phẩm y tế trong và ngoài nước.
Trong bối cảnh dịch sốt xuất huyết đang có dấu hiệu gia tăng, các chuyên gia y tế khẳng định vaccine là biện pháp phòng bệnh chủ động, giảm thiểu gánh nặng cho hệ thống y tế.
Việc đưa vào sử dụng vắc xin sốt xuất huyết là bước tiến quan trọng trong công tác phòng chống bệnh nguy hiểm này.
Vaccine sốt xuất huyết được chứng minh có hiệu lực bảo vệ cao, hiệu lực chống nhiễm với cả 4 tuýp huyết thanh sốt xuất huyết lên đến 80,2% tại thời điểm 12 tháng sau tiêm liều thứ hai. Vaccine cũng có hiệu lực cao trong việc chống nhập viện do sốt xuất huyết, với tỷ lệ giảm lên đến 90,4% sau 18 tháng tiêm liều thứ hai.
Theo báo cáo của Trung tâm kiểm soát bệnh tật TPHCM, trong thời gian gần đây, nhiều loại dịch bệnh truyền nhiễm như tay chân miệng, sốt xuất huyết và sởi trên địa bàn đều đang tăng nhanh.
Hệ thống tiêm chủng VNVC vừa chính thức triển khai tiêm vắc-xin sốt xuất huyết của Takeda, Nhật Bản cho trẻ em từ 4 tuổi và người lớn tại gần 200 trung tâm trên toàn quốc.
Xây dựng và thực hiện một chiến lược toàn diện về phòng, chống sốt xuất huyết hiệu quả, hướng tới một tương lai loại trừ bệnh sốt xuất huyết tại Việt Nam.
Theo báo cáo của Trung tâm kiểm soát bệnh tật TPHCM, trong thời gian gần đây, nhiều loại dịch bệnh truyền nhiễm như tay chân miệng, sốt xuất huyết và sởi trên địa bàn đều đang tăng nhanh.
Có một loại cây quen thuộc hầu như ai cũng biết nhưng ít ai hay rằng cả quả, lá thậm chí cả hạt đều tốt cho sức khỏe con người. Nó còn được coi là 'thần dược' chống ung thư.
Chỉ riêng tại TP HCM, trong tuần mới nhất đã ghi nhận 328 ca mắc sốt xuất huyết, tăng 8,3% so với trung bình 4 tuần trước đó
Riêng Hà Nội, trong tuần qua ghi nhận tăng 14 ổ dịch sốt xuất huyết, đặc biệt tại một số địa bàn có xảy ra ngập lụt do mưa lớn. Dự báo số ca mắc sẽ tiếp tục gia tăng trong thời gian tới.
Sau bão số 3, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh liên tiếp ghi nhận nhiều trường hợp lây nhiễm bệnh nguy hiểm do liên quan quá trình dọn dẹp vệ sinh môi trường.
Ngày 25-9, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh thông tin cho biết, sau cơn bão số 3 và lũ lụt kéo dài, bệnh viện đã ghi nhận nhiều trường hợp nhập viện điều trị liên quan đến bệnh Whitmore do vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei (vi khuẩn ăn thịt người) và sốt xuất huyết, cúm, nhiễm trùng da và các bệnh đường tiêu hóa.
Ngày 25-9, Đoàn công tác của Bộ Y tế do Tiến sĩ Lê Thái Hà, Phó Cục trưởng Cục Quản lý môi trường, làm Trưởng đoàn tiến hành kiểm tra, giám sát, chỉ đạo công tác phòng, chống dịch bệnh sau bão số 3 và mưa lũ tại tỉnh Thái Nguyên.
Sốt xuất huyết (SXH) là một trong những bệnh truyền nhiễm phổ biến, nguy hiểm tại Việt Nam nói chung và Đồng Nai nói riêng. Bệnh từng bùng phát thành dịch trên phạm vi rộng theo chu kỳ khiến nhiều người mắc và tử vong. Bệnh sốt xuất huyết chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, chỉ điều trị triệu chứng.
Trong 2 ngày 24 và 25-9, Sở Y tế phối hợp với Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương tổ chức lớp tập huấn cập nhật chẩn đoán, điều trị và chăm sóc bệnh nhân mắc sốt xuất huyết cho 80 bác sĩ, nhân viên điều dưỡng của các cơ sở khám chữa bệnh trong tỉnh.
Sáng 25- 9, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm ở người trên địa bàn TP.Bến Cát tổ chức phát động chiến dịch diệt lăng quăng, tổng vệ sinh môi trường và truyền thông phòng, chống dịch bệnh năm 2024.
Ngành Y tế Hà Tĩnh đã chỉ đạo các đơn vị y tế chủ động phối hợp với chính quyền, đoàn thể địa phương triển khai công tác phòng chống dịch bệnh.
Sâu trong nội thành TPHCM, những bờ kênh, mương chứa đầy rác thải là nơi trú ngụ lý tưởng cho muỗi, tiềm ẩn nguy cơ cao về dịch sốt xuất huyết (SXH) trong cộng đồng dân cư.
Tin tức từ báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) ngày 24-9, từ ngày 16 đến 22-9, tại TP ghi nhận nhiều bệnh truyền nhiễm đều tăng nhẹ, bao gồm: tay chân miệng, sốt xuất huyết và sởi.