Stugna- P tên lửa chống tăng của Ukraine được cho là vừa bắn hạ… trực thăng Ka-52

Tên lửa chống tăng Stugna-P của Ukraine được cho là vừa lập chiến công hy hữu khi bắn hạ trực thăng tấn công Ka-52 ngay khi nó đang bay trên bầu trời. Hiện phía Nga chưa bình luận về sự kiện này.

Tên lửa chống tăng Stugna-P do Ukraine phát triển đang có màn thể hiện xuất sắc trên chiến trường khi bắn hạ nhiều xe tăng và bọc thép của Nga.

Tên lửa chống tăng Stugna-P do Ukraine phát triển đang có màn thể hiện xuất sắc trên chiến trường khi bắn hạ nhiều xe tăng và bọc thép của Nga.

Mặc dù ít được nhắc tới hơn so với tên lửa chống tăng Javelin hay NLAW nhưng tên lửa chống tăng Stugna-P đã thể hiện hiệu suất tác chiến đặc biệt cao, chứng minh nó là vũ khí diệt tăng rất hiệu quả.

Mặc dù ít được nhắc tới hơn so với tên lửa chống tăng Javelin hay NLAW nhưng tên lửa chống tăng Stugna-P đã thể hiện hiệu suất tác chiến đặc biệt cao, chứng minh nó là vũ khí diệt tăng rất hiệu quả.

Trang tin Avia của Nga hôm 4/5 đăng tải đoạn clip quay cảnh tên lửa chống tăng Stugna-P của Ukraine được cho là đã bắn hạ chiếc trực thăng Ka-52 của Nga ngay khi đang bay.

Trang tin Avia của Nga hôm 4/5 đăng tải đoạn clip quay cảnh tên lửa chống tăng Stugna-P của Ukraine được cho là đã bắn hạ chiếc trực thăng Ka-52 của Nga ngay khi đang bay.

Cuộc tấn công chiếc trực thăng Ka-52 được thực hiện từ khoảng cách ước chừng 2,5 km, khi đó chiếc trực thăng tấn công của Nga đang bay rất thấp. Khi phi công trên chiếc Ka-52 Nga phát hiện ra tên lửa tấn công thì mọi sự đã quá muộn.

Cuộc tấn công chiếc trực thăng Ka-52 được thực hiện từ khoảng cách ước chừng 2,5 km, khi đó chiếc trực thăng tấn công của Nga đang bay rất thấp. Khi phi công trên chiếc Ka-52 Nga phát hiện ra tên lửa tấn công thì mọi sự đã quá muộn.

Sau khi trúng tên lửa, chiếc trực thăng tấn công Ka-52 phát nổ rồi lao xuống đất, chưa rõ số phận của phi hành đoàn trên chiếc trực thăng Nga.

Sau khi trúng tên lửa, chiếc trực thăng tấn công Ka-52 phát nổ rồi lao xuống đất, chưa rõ số phận của phi hành đoàn trên chiếc trực thăng Nga.

Hiện phía Nga chưa bình luận về sự kiện trên, nếu có xác nhận về chiếc Ka-52 bị bắn hạ thì đây là chiến công hy hữu của dòng tên lửa Stugna-P của Ukraine.

Hiện phía Nga chưa bình luận về sự kiện trên, nếu có xác nhận về chiếc Ka-52 bị bắn hạ thì đây là chiến công hy hữu của dòng tên lửa Stugna-P của Ukraine.

Tên lửa Stugna-P là vũ khí diệt tăng do nền công nghiệp quốc phòng Ukraine chế tạo

Tên lửa Stugna-P là vũ khí diệt tăng do nền công nghiệp quốc phòng Ukraine chế tạo

Hệ thống tên lửa chống tăng này sử dụng phương thức dẫn đường bằng laser, có khả năng xuyên thủng vỏ giáp dày của xe tăng và thiết giáp đối phương.

Hệ thống tên lửa chống tăng này sử dụng phương thức dẫn đường bằng laser, có khả năng xuyên thủng vỏ giáp dày của xe tăng và thiết giáp đối phương.

Stugna-P (còn gọi là Skif trong phiên bản xuất khẩu), được sản xuất bởi Cục thiết kế Luch có trụ sở tại Kiev.

Stugna-P (còn gọi là Skif trong phiên bản xuất khẩu), được sản xuất bởi Cục thiết kế Luch có trụ sở tại Kiev.

Tổ hợp tên lửa chống tăng Stugna-P được thiết lập trên giá ba chân tiện cho việc ngụy trang, xạ thủ có thể ẩn mình cách xa tới 50 m để khai hỏa.

Tổ hợp tên lửa chống tăng Stugna-P được thiết lập trên giá ba chân tiện cho việc ngụy trang, xạ thủ có thể ẩn mình cách xa tới 50 m để khai hỏa.

Tên lửa được kích hoạt từ xa bằng máy tính xách tay

Tên lửa được kích hoạt từ xa bằng máy tính xách tay

Được biết tên lửa Stugna-P được đưa vào trang bị cho Quân đội Ukraine từ năm 2011.

Được biết tên lửa Stugna-P được đưa vào trang bị cho Quân đội Ukraine từ năm 2011.

Tên lửa chống tăng Stugna-P có chiều dài 1.091 mm; đường kính 130/152 mm. Trọng lượng tên lửa 29,5/38 kg tùy theo từng phiên bản.

Tên lửa chống tăng Stugna-P có chiều dài 1.091 mm; đường kính 130/152 mm. Trọng lượng tên lửa 29,5/38 kg tùy theo từng phiên bản.

Tên lửa Stugna-P được trang bị đầu đạn nặng 8 kg; trọng lượng bệ phóng: 32 kg; trong khi trọng lượng cơ cấu ngắm và bảng điều khiển là 25 kg.

Tên lửa Stugna-P được trang bị đầu đạn nặng 8 kg; trọng lượng bệ phóng: 32 kg; trong khi trọng lượng cơ cấu ngắm và bảng điều khiển là 25 kg.

Tổ hợp sử dụng 2 kiểu đầu đạn là nổ lõm 2 tầng và nổ phá mảnh; Cơ chế dẫn đường laser bán chủ động; Tầm bắn 5 km; Khả năng xuyên thép sau giáp phản ứng nổ 800/1.100 mm.

Tổ hợp sử dụng 2 kiểu đầu đạn là nổ lõm 2 tầng và nổ phá mảnh; Cơ chế dẫn đường laser bán chủ động; Tầm bắn 5 km; Khả năng xuyên thép sau giáp phản ứng nổ 800/1.100 mm.

Ưu điểm nổi bật của hệ thống tên lửa chống tăng Stugna-P nằm ở sự đơn giản trong thiết kế và giá thành thấp hơn trong chế tạo so với các đối thủ cùng loại.

Ưu điểm nổi bật của hệ thống tên lửa chống tăng Stugna-P nằm ở sự đơn giản trong thiết kế và giá thành thấp hơn trong chế tạo so với các đối thủ cùng loại.

Tên lửa nhận lệnh thông qua bộ điều khiển bằng quang điện tử truyền hình, việc bổ sung camera ảnh nhiệt để tăng hiệu quả tác chiến sẽ được tiến hành nếu có yêu cầu.

Tên lửa nhận lệnh thông qua bộ điều khiển bằng quang điện tử truyền hình, việc bổ sung camera ảnh nhiệt để tăng hiệu quả tác chiến sẽ được tiến hành nếu có yêu cầu.

Thiết bị dẫn đường của tổ hợp Stugna-P là một máy tính xách tay kết hợp với bảng điều khiển, bao gồm một cần lái nhỏ, một màn hình hiển thị để quan sát khi dẫn hướng tên lửa tới mục tiêu.

Thiết bị dẫn đường của tổ hợp Stugna-P là một máy tính xách tay kết hợp với bảng điều khiển, bao gồm một cần lái nhỏ, một màn hình hiển thị để quan sát khi dẫn hướng tên lửa tới mục tiêu.

Hệ thống tên lửa chống tăng Stugna-P do Ukraine phát triển được trang bị 4 loại tên lửa với 2 kích thước khác nhau,

Hệ thống tên lửa chống tăng Stugna-P do Ukraine phát triển được trang bị 4 loại tên lửa với 2 kích thước khác nhau,

Đầu tiên là nhóm đường kính 130 mm bao gồm đạn nổ lõm 2 tầng RK-2S và đạn nổ phá mảnh RK-2OF.

Đầu tiên là nhóm đường kính 130 mm bao gồm đạn nổ lõm 2 tầng RK-2S và đạn nổ phá mảnh RK-2OF.

Tiếp theo là nhóm cỡ lớn với đường kính thân lên tới 152 mm, bao gồm tên lửa mang đầu đạn nổ lõm 2 tầng RK-2M-K và tên lửa mang đầu đạn nổ phá mảnh RK-2M-OF.

Tiếp theo là nhóm cỡ lớn với đường kính thân lên tới 152 mm, bao gồm tên lửa mang đầu đạn nổ lõm 2 tầng RK-2M-K và tên lửa mang đầu đạn nổ phá mảnh RK-2M-OF.

Ngoài ra tên lửa chống tăng Stugna-P còn có cả biến thể đường kính nhỏ chỉ 100 mm, có thể phóng đi từ pháo chính của xe tăng T-55AMV hay xe chiến đấu bộ binh BMP-3.

Ngoài ra tên lửa chống tăng Stugna-P còn có cả biến thể đường kính nhỏ chỉ 100 mm, có thể phóng đi từ pháo chính của xe tăng T-55AMV hay xe chiến đấu bộ binh BMP-3.

Nhà sản xuất công bố thông số của tên lửa RK-2M-K có khả năng xuyên 1.100 mm thép sau giáp phản ứng nổ (ERA), con số này của RK-2S là 800 mm.

Nhà sản xuất công bố thông số của tên lửa RK-2M-K có khả năng xuyên 1.100 mm thép sau giáp phản ứng nổ (ERA), con số này của RK-2S là 800 mm.

Với đặc tính kỹ chiến thuật đáng nể và giá thành ở mức tương đối rẻ, tên lửa chống tăng Stugna-P của Ukraine là một vũ khí cực kỳ hiệu quả.

Với đặc tính kỹ chiến thuật đáng nể và giá thành ở mức tương đối rẻ, tên lửa chống tăng Stugna-P của Ukraine là một vũ khí cực kỳ hiệu quả.

Hiện có khoảng 100 bệ phóng đang được sử dụng để phòng thủ. Hiện Cục thiết kế Luch đang tăng cường sản xuất loại tên lửa này để cung cấp cho tiền tuyến.

Hiện có khoảng 100 bệ phóng đang được sử dụng để phòng thủ. Hiện Cục thiết kế Luch đang tăng cường sản xuất loại tên lửa này để cung cấp cho tiền tuyến.

Việt Hùng

Nguồn ANTĐ: https://anninhthudo.vn/stugna-p-ten-lua-chong-tang-cua-ukraine-duoc-cho-la-vua-ban-ha-truc-thang-ka-52-post500700.antd