Sự khổ sở của thủy đoàn tàu ngầm U-boat trong CTTG2

Những chiếc tàu ngầm U-boat của Đức quốc xã đã 'làm mưa, làm gió' trên vùng biển Đại Tây Dương trong Chiến tranh Thế giới 2; nhưng cuộc sống của thủy thủ đoàn thì cực kỳ kham khổ, nhếch nhác.

Trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất và thứ hai, tàu ngầm U-boat của Đức đã "làm mưa, làm gió" ở chiến trường Đại Tây Dương, gây ra rất nhiều thiệt hại cho quân Đồng minh và là nỗi ác mộng của những đoàn tàu vận tải khi đi qua khu vực này.

Trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất và thứ hai, tàu ngầm U-boat của Đức đã "làm mưa, làm gió" ở chiến trường Đại Tây Dương, gây ra rất nhiều thiệt hại cho quân Đồng minh và là nỗi ác mộng của những đoàn tàu vận tải khi đi qua khu vực này.

Trong thế chiến thứ nhất, tàu ngầm U-boat của Đức đã gây ra những thiệt hại lớn cho phe Đồng minh, nên trong "Hiệp ước Versailles" sau Thế chiến thứ nhất quy định, không cho phép Đức sở hữu tàu ngầm. Nhưng một thỏa thuận trên giấy không khiến người Đức "để ý", Đức vẫn bí mật phát triển các lớp tàu ngầm U-boat hiện đại hơn.

Trong thế chiến thứ nhất, tàu ngầm U-boat của Đức đã gây ra những thiệt hại lớn cho phe Đồng minh, nên trong "Hiệp ước Versailles" sau Thế chiến thứ nhất quy định, không cho phép Đức sở hữu tàu ngầm. Nhưng một thỏa thuận trên giấy không khiến người Đức "để ý", Đức vẫn bí mật phát triển các lớp tàu ngầm U-boat hiện đại hơn.

Đến Chiến tranh Thế giới thứ hai, Tư lệnh lực lượng Hải quân Đức Quốc xã Erich Raeder đã đưa ra chiến thuật "bầy sói", nhằm phát huy tối đa vai trò của tàu ngầm U-boat và tấn công hiệu quả các tàu Đồng minh.

Đến Chiến tranh Thế giới thứ hai, Tư lệnh lực lượng Hải quân Đức Quốc xã Erich Raeder đã đưa ra chiến thuật "bầy sói", nhằm phát huy tối đa vai trò của tàu ngầm U-boat và tấn công hiệu quả các tàu Đồng minh.

Tổng cộng trong cuộc chiến này, tàu ngầm U-boat của Đức đã "ghi công" đánh chìm tổng cộng 395 tàu chiến (trong đó có 3 thiết giáp hạm, 17 tàu sân bay, 32 tàu tuần dương, 122 khu trục hạm), và hơn 5.000 tàu vận tải, khiến 45.000 người thiệt mạng. Và U-boat được "vinh danh", đứng đầu trong số các "sát thủ" trên biển.

Tổng cộng trong cuộc chiến này, tàu ngầm U-boat của Đức đã "ghi công" đánh chìm tổng cộng 395 tàu chiến (trong đó có 3 thiết giáp hạm, 17 tàu sân bay, 32 tàu tuần dương, 122 khu trục hạm), và hơn 5.000 tàu vận tải, khiến 45.000 người thiệt mạng. Và U-boat được "vinh danh", đứng đầu trong số các "sát thủ" trên biển.

Nhưng trên thực tế, khả năng hoạt động của tàu ngầm U-boat của Đức không phải là tốt nhất. Tàu ngầm chiến đấu lớn nhất của Đức là lớp IXD, lượng choán nước dưới nước của nó chỉ 1.800 tấn, tức là chưa bằng 1/3 tàu ngầm lớp I-400 của Nhật Bản. Do đó, khi tàu ngầm lớp I-400 của Nhật Bản đến thăm Đức, người Đức sẽ ngạc nhiên gọi nó là “quái vật dưới biển”.

Nhưng trên thực tế, khả năng hoạt động của tàu ngầm U-boat của Đức không phải là tốt nhất. Tàu ngầm chiến đấu lớn nhất của Đức là lớp IXD, lượng choán nước dưới nước của nó chỉ 1.800 tấn, tức là chưa bằng 1/3 tàu ngầm lớp I-400 của Nhật Bản. Do đó, khi tàu ngầm lớp I-400 của Nhật Bản đến thăm Đức, người Đức sẽ ngạc nhiên gọi nó là “quái vật dưới biển”.

Do có trọng lượng choán nước nhỏ, nên không gian bên trong của tàu ngầm U-boat được tận dụng tối đa. Các tàu U-boat phải mang theo các loại vật tư, nhiên liệu, vũ khí, đạn dược từ 14 đến 20 tấn, trước mỗi lần đi biển dài ngày.

Do có trọng lượng choán nước nhỏ, nên không gian bên trong của tàu ngầm U-boat được tận dụng tối đa. Các tàu U-boat phải mang theo các loại vật tư, nhiên liệu, vũ khí, đạn dược từ 14 đến 20 tấn, trước mỗi lần đi biển dài ngày.

Nếu nhiên liệu, vũ khí và đạn dược có những nơi để cố định, thì nguyên liệu thực phẩm tươi sống như trái cây, rau, khoai tây, bánh mì, trứng và thịt chỉ có thể được đặt ở những nơi không sử dụng. May mắn thay, những nguyên liệu tươi này sẽ được tiêu thụ trong chuyến đi, vì vậy những nơi đó sẽ được trả lại mặt bằng.

Nếu nhiên liệu, vũ khí và đạn dược có những nơi để cố định, thì nguyên liệu thực phẩm tươi sống như trái cây, rau, khoai tây, bánh mì, trứng và thịt chỉ có thể được đặt ở những nơi không sử dụng. May mắn thay, những nguyên liệu tươi này sẽ được tiêu thụ trong chuyến đi, vì vậy những nơi đó sẽ được trả lại mặt bằng.

Không gian sống của thủy thủ đoàn tàu U-boat chật hẹp đến mức khó tưởng tượng, chỉ có thuyền trưởng, là người có phòng riêng; ngoại trừ máy trưởng, không một sĩ quan nào được hưởng quyền ở "phòng đơn", sĩ quan sống chung với nhau từ 3 người trở lên một cabin; sĩ quan cấp dưới chỉ có thể ngủ trên võng. Còn các thủy thủ bình thường, thì chỉ được ngủ giường tầng hai người.

Không gian sống của thủy thủ đoàn tàu U-boat chật hẹp đến mức khó tưởng tượng, chỉ có thuyền trưởng, là người có phòng riêng; ngoại trừ máy trưởng, không một sĩ quan nào được hưởng quyền ở "phòng đơn", sĩ quan sống chung với nhau từ 3 người trở lên một cabin; sĩ quan cấp dưới chỉ có thể ngủ trên võng. Còn các thủy thủ bình thường, thì chỉ được ngủ giường tầng hai người.

Thứ quý giá nhất ở tàu ngầm U-boat trong những chuyến hải trình dài ngày là nước ngọt. Nước ngọt mang theo trong tàu ngầm U-boat có hạn, hầu như chỉ cho ăn uống. Vì vậy, đối với thủ thủ, việc rửa mặt, đánh răng, tắm rửa đều là những việc vô cùng xa xỉ; nên sau chuyến hành trình dài ngày trở về, tất cả thủy thủ đoàn đều "đầu bù tóc rối, râu tóc xồm xoàm".

Thứ quý giá nhất ở tàu ngầm U-boat trong những chuyến hải trình dài ngày là nước ngọt. Nước ngọt mang theo trong tàu ngầm U-boat có hạn, hầu như chỉ cho ăn uống. Vì vậy, đối với thủ thủ, việc rửa mặt, đánh răng, tắm rửa đều là những việc vô cùng xa xỉ; nên sau chuyến hành trình dài ngày trở về, tất cả thủy thủ đoàn đều "đầu bù tóc rối, râu tóc xồm xoàm".

Tàu ngầm U-boat hiếm khi nổi lên mặt nước, do cần giữ bí mật trước sự săn lùng của không quân Đồng minh, trừ khi nó phải nổi để nạp điện vào ắc-quy. Khi tàu U-boat lặn, do hơi nóng của động cơ diesel và các thiết bị điện khác, nhiệt độ trong khoang kín sẽ tăng lên 40-50ºC.

Đồng thời nhà vệ sinh trên tàu ngầm U-boat không được xả nước thường xuyên, nhằm tránh nước biển xâm nhập vào, nên nó phát ra mùi nồng nặc trong khoang. Để khử đi mùi hôi trong khoang, thủy thủ đoàn tàu ngầm U-boat phải dùng nước hoa, để làm cho không khí hôi thối trở nên "dễ thở" hơn.

Đồng thời nhà vệ sinh trên tàu ngầm U-boat không được xả nước thường xuyên, nhằm tránh nước biển xâm nhập vào, nên nó phát ra mùi nồng nặc trong khoang. Để khử đi mùi hôi trong khoang, thủy thủ đoàn tàu ngầm U-boat phải dùng nước hoa, để làm cho không khí hôi thối trở nên "dễ thở" hơn.

Ưu điểm của tàu ngầm U-boat là tấn công bất ngờ. Khi chúng di chuyển dưới mặt biển, chúng rất khó bị phát hiện. Nhưng một khi đã lộ diện trên mặt biển, U-boat luôn là "mồi ngon" cho tàu chiến và máy bay của Đồng minh. Một tàu khu trục nhỏ của Đồng minh, có thể dễ dàng tiêu diệt tàu ngầm U-boat.

Ưu điểm của tàu ngầm U-boat là tấn công bất ngờ. Khi chúng di chuyển dưới mặt biển, chúng rất khó bị phát hiện. Nhưng một khi đã lộ diện trên mặt biển, U-boat luôn là "mồi ngon" cho tàu chiến và máy bay của Đồng minh. Một tàu khu trục nhỏ của Đồng minh, có thể dễ dàng tiêu diệt tàu ngầm U-boat.

Vì vậy Hải quân Đức quốc xã quy định, tàu ngầm U-boat chỉ được phép nổi lên mặt nước, khi điều kiện trên mặt biển an toàn tuyệt đối, khi đó cho phép thủy thủ đoàn di chuyển trên boong, thậm chí được phép tắm rửa.

Vì vậy Hải quân Đức quốc xã quy định, tàu ngầm U-boat chỉ được phép nổi lên mặt nước, khi điều kiện trên mặt biển an toàn tuyệt đối, khi đó cho phép thủy thủ đoàn di chuyển trên boong, thậm chí được phép tắm rửa.

Trong những ngày đầu của Chiến tranh Thế giới, khi lợi thế còn đang nghiêng về phe phát xít, thủy thủ đoàn của tàu ngầm U-boat thậm chí có thể tận dụng những khoảng thời gian quý báu này, để bơi lội thoải mái trên biển.

Trong những ngày đầu của Chiến tranh Thế giới, khi lợi thế còn đang nghiêng về phe phát xít, thủy thủ đoàn của tàu ngầm U-boat thậm chí có thể tận dụng những khoảng thời gian quý báu này, để bơi lội thoải mái trên biển.

Nhưng đến nửa cuối của cuộc chiến, khi lợi thế nghiêng hẳn về phe Đồng minh, và chiến thuật "bầy sói" của Hải quân Đức thất bại, các tàu ngầm U-boat của Đức trở thành đối tượng bị săn lùng gắt gao, và thủy thủ đoàn càng kham khổ hơn. Ảnh: Tàu ngầm U-boat bị Đồng minh tiến công - Nguồn: WarHistory.

Nhưng đến nửa cuối của cuộc chiến, khi lợi thế nghiêng hẳn về phe Đồng minh, và chiến thuật "bầy sói" của Hải quân Đức thất bại, các tàu ngầm U-boat của Đức trở thành đối tượng bị săn lùng gắt gao, và thủy thủ đoàn càng kham khổ hơn. Ảnh: Tàu ngầm U-boat bị Đồng minh tiến công - Nguồn: WarHistory.

Những thước phim màu cực hiếm về cuộc chiến của tàu ngầm U trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/su-kho-so-cua-thuy-doan-tau-ngam-u-boat-trong-cttg2-1485944.html