Kế hoạch đưa Đức trở thành cường quốc hải quân của Hitler

Sau khi lên nắm quyền ở Đức, trùm phát xít Hitler và các quan chức cấp cao âm thầm xây dựng kế hoạch có tên 'Kế hoạch Z'. Mục tiêu là đưa Đức trở thành cường quốc hải quân.

Bài học từ cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất 110 năm trước

Cách đây 110 năm, ngày 28/7/1914, chiến tranh bùng nổ tại châu Âu giữa liên minh trung tâm Đức - Áo - Hungary và khối Hiệp ước Anh - Pháp - Nga, với sự tham gia các đế quốc lớn như Anh, Đức, Pháp, Nga, đế chế Áo - Hungary và Ottoman (tiền thân của nước Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay).

Mẫu pháo lựu chủ lực của Quân đội Liên Xô do người Đức thiết kế

Pháo lựu nòng ngắn 122 M30 là mẫu pháo chiến thuật của Liên Xô, nhưng lại do người Đức thiết kế. Đây cũng là loại pháo chiến thuật chủ lực của Quân đội nhân dân Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Người phụ nữ từng là 'tổng thống bí mật' của nước Mỹ - Kỳ cuối

Để bảo vệ danh tiếng và quyền lực của chồng, bà Edith đã không cho ai tiếp cận với ông Woodrow và bắt đầu một chính phủ bên giường bệnh.

Người phụ nữ từng là 'tổng thống bí mật' của nước Mỹ - Kỳ 1

Bà Edith Bolling Galt Wilson là vợ thứ hai của Tổng thống Mỹ Woodrow Wilson - người tại vị từ năm 1913 đến 1921. Khi chồng lâm bệnh nặng, bà đã thay chồng đảm nhiệm các công việc mà các sử gia cho rằng đã thay đổi tiến trình lịch sử.

Tình báo Liên Xô tìm hiểu kế hoạch của Nhật Bản trong Thế chiến thứ hai

Trước khi tấn công sang phía Đông, với sự hỗ trợ ngầm của Anh, Pháp và Mỹ, Hitler bắt đầu củng cố vị thế của mình ở Tây Âu. Năm 1936, y đưa quân vào vùng phi quân sự Rheinland. Đây là sự vi phạm trắng trợn Hòa ước Versailles. Lẽ ra, có thể ngăn chặn hành động xâm lược này, nhưng Pháp và Anh đã ngầm đồng ý, vì họ chưa sẵn sàng tham chiến và hy vọng hướng sự xâm lược của Hitler sang phía Đông.

Phải biết mình là ai

'Phải biết mình là ai chứ'. Tôi không nhớ rõ câu này xuất hiện trong hoàn cảnh nào, từ bao giờ, hình như trong một tiểu phẩm hài hay một bộ phim truyền hình gì đấy.

Karl Donitz - Quốc trưởng cuối cùng của đế chế thứ ba

Ngày 30/4/1945, Adolf Hitler và vợ là Eva Braun đã tự sát tại căn hộ của mình. Trước khi chết, Hitler ban hành một số mệnh lệnh. Y khai trừ thống chế Hermann Goering khỏi đảng và tước bỏ mọi quyền hành của y.

Kurt Jahnke - điệp viên và thám tử thành công nhất của Đức

Cái tên Kurt Jahnke rất nổi tiếng trong giới nghiên cứu lịch sử tình báo thế giới. Là người Đức, y từng phục vụ trong lực lượng Hải quân Mỹ, làm việc trong hãng thám tử 'Pinkerton', tham gia một số hoạt động phá hoại trong Thế chiến thứ nhất, và thậm chí tìm cách lôi kéo Mexico vào cuộc chiến tranh chống Mỹ. Jahnke là một trong những người đầu tiên thành lập đảng Quốc xã và lực lượng đặc biệt của Đức. Nhưng năm 1945, y bị tố cáo là gián điệp của Anh và buộc phải chạy sang Thụy Sĩ.

Khám phá Quận 3, TP.HCM với hành trình hồi ức và văn hóa đầy mê hoặc

Quận 3 không chỉ là điểm đến của cuộc sống đô thị hấp dẫn, mà còn là một bảo tàng văn hóa lịch sử sinh động và giàu giá trị.

Vì sao hoàng đế Đức không bị xét xử tội phạm chiến tranh?

Theo Hiệp ước Versailles, hoàng đế cuối cùng của Đức Wilhelm II phải bị xét xử là tội phạm chiến tranh. Thế nhưng, một phiên tòa xét xử với sự có mặt của Wilhelm đã không xảy ra.

Hitler từng phái đặc vụ bí mật dàn dựng tấn công Đức để khơi mào Thế chiến II - Kỳ 1

Adolf Hitler đã chỉ đạo thực hiện hàng chục cuộc tấn công dàn dựng để gây hiểu lầm rằng Ba Lan gây hấn với Đức, từ đó lấy cớ khơi mào Thế chiến II.

Nước Đức bị chia cắt ra sao hậu Thế chiến 2?

Từ một giải pháp tạm thời đã biến nước Đức chia làm hai quốc gia và gây nên căng thẳng cho khu vực trong suốt thời kỳ Chiến tranh Lạnh.

Mạng lưới gián điệp của Hải quân Thiên hoàng trước trận Trân Châu Cảng

Chiến tranh năm 1941 giữa Mỹ và Nhật Bản đã gần như xóa sổ Hải quân Thiên hoàng (viết tắt IJN) tại Trân Châu Cảng. Tuy nhiên, nên biết rằng IJN đã ngấm ngầm xây dựng các mạng lưới gián điệp trên đất Mỹ trước khi xảy ra trận đánh đó.

Ngày này năm xưa 26/2: Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật điện lực về an toàn điện

Ngày này năm xưa 26/2, Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật điện lực về an toàn điện; ngày Truyền thống Ngành Chính sách quân đội.

Hạm đội tàu ngầm Đức rất mạnh nhưng không thể đối đầu với Nga?

Hạm đội tàu ngầm Đức dù mạnh nhưng số lượng tàu Nga hiện áp đảo hơn. Trước đây Đức từng có đội tàu ngầm đông đảo, song hiện tại thì chưa đáp ứng được nhu cầu, nguyên nhân chính của tình trạng này là vì sao?

Việt Nam tích cực tham gia hoạt động thúc đẩy chủ nghĩa đa phương

Trong 45 năm kể từ khi gia nhập Liên hợp quốc, từ một nước kém phát triển Việt Nam đã trở thành nước thu nhập trung bình thấp, trở thành đối tác có trách nhiệm, tham gia gánh vác nhiều trọng trách.

Điểm mặt những quốc gia biến mất trong thế kỉ 20 (1)

Từng là những quốc gia có chủ quyền, nhưng những quốc gia dưới đây đã không thể giữ được đất nước trong giai đoạn đầy biến động của nhân loại.

5 lực lượng không quân mạnh nhất thế kỷ 20, Anh xếp thứ mấy?

Dù 'sinh sau đẻ muộn' so với lục quân và hải quân, tuy nhiên không quân đã trở thành một bộ phận không thể thiếu trong bất cứ lực lượng quân sự nào trong các chiến dịch quân sự hiện hành.

Nga 'đánh thức người khổng lồ': Quân đội Đức đang trở lại đầy mạnh mẽ

Cuộc xung đột của Nga tại Ukraine đã khiến Quân đội Đức quyết tâm nhanh chóng phục hồi sức mạnh vốn có để trở thành lực lượng quân sự hàng đầu châu Âu.

Vì sao phương Tây vẫn né yêu cầu lập vùng cấm bay ở Ukraine?

Tổng thống Ukraine đã nhiều lần đề nghị Mỹ và NATO thiết lập vùng cấm bay phía trên nước này để chống chiến dịch tấn công quân sự của Nga. Song, đến nay, yêu cầu vẫn chưa được đáp ứng.

Báo Đức: Đâu là lối thoát cho cuộc chiến Nga-Ukraine?

Kể từ khi Nga phát động cuộc chiến chống Ukraine vào ngày 24/2, quân đội Ukraine vẫn chống trả với sức mạnh đáng kinh ngạc. Liệu ai có thể kết thúc cuộc chiến này và đâu là lối thoát cho nó?

Lộ trình 4 bước giúp chấm dứt khủng hoảng Ukraine

Châu Âu đang bên bờ vực của một cuộc chiến tranh. Mỹ và đồng minh cho rằng Nga đang lên kế hoạch can thiệp quân sự ở Ukraine, đe dọa áp lệnh trừng phạt mạnh tay chống Nga.

Số phận của vị tướng suýt lao vào đánh nhau với Hitler

Là vị tướng tài ba của nước Đức, ông là 'cha đẻ' của chiến thuật chiến tranh chớp nhoáng với tài năng sử dụng xe tăng gây ám ảnh cho kẻ thù.

Mỹ vung tay 'ném qua cửa sổ' 317 triệu USD mỗi ngày trong suốt 2 thập kỷ và cái kết đắng

Mỹ chịu thiệt hại lớn khi khoản tiền lên tới 317 triệu USD được chi hàng ngày trong khoảng thời gian 20 năm chẳng mang lại bất cứ tác dụng nào.

Friedrich Ebert: Tổng thống dân chủ đầu tiên của nước Đức

Friedrich Ebert là người lãnh đạo nước Đức vượt qua thời điểm khó khăn sau khi thua trận trong Chiến tranh Thế giới thứ I.

Hệ thống Versailles – Washington tan vỡ như thế nào?

Hệ thống hòa ước Versailles sau Thế chiến Một không làm thỏa mãn Nhật Bản, Đức và Italia, nên đã bị những nước này tìm mọi cách hủy bỏ.

Sự khổ sở của thủy đoàn tàu ngầm U-boat trong CTTG2

Những chiếc tàu ngầm U-boat của Đức quốc xã đã 'làm mưa, làm gió' trên vùng biển Đại Tây Dương trong Chiến tranh Thế giới 2; nhưng cuộc sống của thủy thủ đoàn thì cực kỳ kham khổ, nhếch nhác.

Nước hưởng lợi nhất ở hội nghị Washington sau Thế chiến I

Mục đích thật của Mỹ là tìm cách củng cố vị trí trên thế giới và ở khu vực Thái Bình Dương.

Lý do hòa ước Versailles không mang lại hòa bình cho thế giới

Những điều khoản trong Hòa ước Versailles đã làm dấy lên nguy cơ xung đột, và dẫn đến Thế chiến Hai.

Hậu bầu cử Mỹ 2020: Với ông Biden, Mỹ sẽ trở lại làm bá chủ 'thân thiện'?

Nếu trở thành Tổng thống Mỹ, chính quyền ông Biden có thể sẽ tiếp nối truyền thống bá quyền vì lợi ích chung, nhưng phải đối mặt với sự suy yếu quyền lực chưa từng có.

Ít ai biết những siêu moto đã từng 'lúa' như thế này

Ngày nay, khi nói tới xe máy và moto, mọi người thường nghĩ ngay tới những cái tên như Harley-Davidson, Kawasaki, Honda… Nhưng những chiếc xe máy đầu tiên ra đời trên thế giới lại không khác gì... xe đạp.

Đạo luật Trung lập – Chiếc mỏ neo của nước Mỹ

Ít được chú ý đúng mức, nhưng có thể nói, Đạo luật Trung lập mà Tổng thống Mỹ Franklin D.Roosevelt ký ngày 31-8-1935 là yếu tố tiên quyết giữ cho nước Mỹ không sớm bị cuốn vào những vòng quay khủng khiếp của Đại chiến Thế giới lần thứ hai.

Các nền kinh tế đứng dậy từ khủng hoảng và đại dịch như thế nào

Đại dịch Covid-19 đang làm tê liệt hoạt động kinh tế ở nhiều quốc gia. Trong quá khứ, các nền kinh tế lớn trên thế giới từng vượt qua thành công không ít cuộc khủng hoảng.

Công tố viên cuối cùng của Tòa án Nuremberg

Dường như có một sự trùng hợp khi vị công tố viên cuối cùng còn sống của Tòa án Nuremberg, Benjamin Ferencz, người sẽ tròn 100 tuổi vào năm nay, lại ra đời đúng vào năm Hội Quốc liên được thành lập và Hiệp ước Versailles chính thức có hiệu lực.

Cung điện Versailles – Cảm hứng thiết kế cho khu đô thị đẳng cấp Danko City Thái Nguyên

Cung điện Versailles nổi tiếng không chỉ bởi đây là một công trình kiến trúc đẹp với quy mô đồ sộ mà còn là nơi ghi dấu những tinh hoa của nghệ thuật Pháp thế kỷ XVII và XVIII. Đây cũng chính là nguồn cảm hứng để Danko Group kiến tạo nên KĐT đẳng cấp Danko City Thái Nguyên.

Thực hư tiêm kích tàng hình đầu tiên do Đức chế tạo trong Thế chiến 2

Thiết kế thân cánh liền khối của Ho 229 khiến nhiều người liên tưởng tới những chiếc máy bay tàng hình hiện nay như B-2 Spirit hay B-21 Raider.