Ngày 22/11, tỉnh Quảng Trị đã tổ chức Hội thảo khoa học về 'Hệ thống di tích Chúa Nguyễn tại huyện Triệu Phong - Những giá trị lịch sử, văn hóa và định hướng bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di sản'.
Đây là 1 trong những công trình độc nhất vô nhị của Việt Nam thời phong kiến, được ví như 'đấu trường La Mã' phiên bản Việt Nam, nơi từng diện ra nhiều trận đấu sinh tử không cân sức giữa voi và hổ.
Được sinh ra trên quê hương Gia Đẳng, xã Triệu Lăng, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử cách mạng kiên cường, lớn lên trong sự đùm bọc, chở che của một gia đình cách mạng với nhiều thế hệ nối tiếp nhau chiến đấu, hy sinh vì Tổ quốc, đây chính là cội nguồn sức mạnh góp phần kết tinh, hình thành nên tài năng, nhân cách của Đại tướng Đoàn Khuê.
Nhằm đánh giá thực trạng năng lực cung ứng và tiêu thụ đất đắp công trình, mới đây Đoàn công tác của tỉnh Quảng Trị gồm đại diện nhiều Sở, ngành đã có chuyến kiểm tra điều kiện hoạt động của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xây dựng và đơn vị cung ứng vật liệu đất đắp phục vụ các công trình có nhu cầu sử dụng đất đắp lớn trên địa bàn tỉnh.
Công trình đường Hùng Vương (tỉnh Quảng Trị) có tổng vốn đầu tư gần 65 tỷ đồng, sau khởi công đã rơi vào cảnh 'chết yểu'.
Nguy cơ gây ngập lụt, thiếu nước sản xuất, đường sá lầy lội về mùa mưa và bụi mù mịt về mùa nắng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của hàng trăm hộ gia đình ở thôn Tân Kiên và Ái Tử (xã Triệu Ái, huyện Triệu Phong)... Đó mới chỉ là một phần hậu quả chậm tiến độ của công trình đường Hùng Vương kết nối Hành lang kinh tế Đông - Tây và Khu kinh tế Đông Nam Quảng Trị.
Theo Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Trị đến năm 2020, định hướng đến năm 2025, trên địa bàn tỉnh quy hoạch và phát triển 21 cụm công nghiệp (CCN) với tổng diện tích 587 ha. Đến nay đã hình thành 17 CCN với tổng diện tích 527 ha; đạt tỉ lệ 81% về số CCN và gần 90% về diện tích theo quy hoạch. Trong đó có CCN Ái Tử được đầu tư hệ thống xử lý nước thải chung; các CCN Đông Lễ (TP. Đông Hà), Ái Tử - giai đoạn 1 (Triệu Phong), Cam Thành (Cam Lộ), Diên Sanh (Hải Lăng) đã đầu tư cơ bản hoàn thành hạ tầng giao thông.
Sau một chặng dài xe khách và cuốc xe ôm hơn chục cây số- gần trưa Tuyến mới đến nhà Quân. Đã hơn hai chục năm nay, năm nào anh cũng cố thu xếp để về đây ít nhất một lần, có lần còn lên đây ở hẳn mấy ngày.
Là một nhà thơ tiêu biểu của đất Quảng Trị, Võ Văn Luyến góp vào nền thơ một giọng riêng. Mảnh đất từng rất nghèo đói ấy nhưng lại có cái giọng rất đặc trưng để trình diễn thơ, tới mức có người cho rằng, chỉ nghe người Quảng Trị nói cũng thành thơ, thành nhạc.
Quảng Trị những ngày tháng Bảy nóng bỏng gió Lào, trong làn khói hương trầm mặc, người lính già Trần Thái Toàn đã bao lần rưng rưng nước mắt, khập khiễng đi thắp hương các phần mộ, tưởng nhớ đồng đội hy sinh. Mỗi lần vào đây, ông còn có thêm một nhiệm vụ nữa là tìm kiếm thông tin liệt sĩ 'vì mệnh lệnh trái tim'.
Phát triển các cụm công nghiệp (CCN) được xem là một trong những giải pháp quan trọng để thúc đẩy sản xuất công nghiệp, khai thác tiềm năng, lợi thế về tài nguyên, nâng cao hiệu quả sử dụng đất; qua đó góp phần tăng thu ngân sách nhà nước, làm thay đổi diện mạo ở nhiều vùng nông thôn, tạo thêm việc làm cho người lao động. Tuy nhiên hiện nay, tổng số vốn đã đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng CCN chỉ mới đáp ứng khoảng 20% nhu cầu đầu tư hạ tầng CCN trên địa bàn tỉnh.
Hàng chục năm qua đi, hơn cả những vết thương trên thịt da, có một nỗi đau khác vẫn âm thầm dày vò tâm can người lính Vũ Quang Thành.
Khải hoàn, chúa phong thần sông làm Trão trão Linh thu Phổ trạch Tướng hựu Phu nhân, cho lập đền thờ; thưởng công cho Ngô thị và ban hôn, gả cho Phó Đoán sự vệ Thiên Võ là Vũ Doãn Trung.
Chị Trần Thị Lan Chi ở Tiểu khu 2, thị trấn Ái Tử, huyện Triệu Phong là một trong những phụ nữ năng động, điển hình trong việc biết tận dụng tiềm năng, lợi thế của địa phương khởi nghiệp thành công với mô hình sản xuất bột ngũ cốc dinh dưỡng mang thương hiệu Mẹ Thỏ. Chị được đánh giá là một trong những tấm gương phụ nữ cần cù, năng động, sáng tạo trong học tập, lao động sản xuất, xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc ở huyện Triệu Phong.
Tháng 10 năm Mậu Ngọ (1558), Đoan quận công Nguyễn Hoàng được vua Lê Anh Tông cử vào trấn thủ xứ Thuận Hóa. Từ đây, ông bắt đầu đứng chân trên vùng đất Ái Tử- Trà Bát thuộc huyện Vũ Xương, châu Thuận (nay xã Triệu Ái, xã Triệu Giang, huyện Triệu Phong). Trong thời gian 68 năm từ năm 1558- 1626, Nguyễn Hoàng đã có 3 lần dựng đặt thủ phủ/dinh thự/dinh trấn tại 3 địa điểm trên đất Ái Tử- Trà Bát: Dinh Ái Tử (1558- 1570), Dinh Trà Bát (1570- 1600), Dinh Cát (1600- 1626).
Trong khuôn khổ các hoạt động tại Hội thảo Báo Đảng các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung - Tây Nguyên, lần thứ 10 (vòng 4), chiều 21-4, 42 đoàn Báo Đảng các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung - Tây Nguyên và Báo Đảng cả nước đã đến thăm Di tích Quốc gia đặc biệt Thành Cổ Quảng Trị (Thị xã Quảng Trị, Quảng Trị) và viếng Đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ.
Tỉnh Quảng Trị sẽ nghiên cứu quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị các điểm di tích liên quan đến Dinh Chúa Nguyễn trên địa bàn huyện Triệu Phong.
Với tập truyện ngắn lấy cảm hứng về lịch sử Bạc màu áo ngự (NXB Tổng hợp TPHCM), Lê Vũ Trường Giang (35 tuổi) trở thành một trong ba tác giả nhận giải thưởng Tác giả trẻ năm 2022, được Hội Nhà văn Việt Nam trao vào ngày 28-2 vừa qua.
Đại tá, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (AHLLVTND) Nguyễn Đức Hiền, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy Quân khu 5 có một kỷ vật đặc biệt về Thành cổ Quảng Trị, đó là... chiếc bao gạo sấy. Ông dí dỏm gọi là 'trùm' của chiến lợi phẩm, dù nó chỉ là chất liệu ni-lông, đã dần cũ kỹ. Kỷ vật ấy như người bạn nhỏ đã đồng hành cùng ông qua bao chiến trường khốc liệt...
Hội Nhà văn Việt Nam vừa công bố giải thưởng văn học năm 2022 trao cho 5 tác giả và giải thưởng tác giả trẻ trao cho 3 tác giả. Trong đó, nhà văn Lê Vũ Trường Giang vinh dự đạt giải thưởng tác giả trẻ năm 2022 ở hạng mục văn xuôi với tác phẩm 'Bạc màu áo ngự'.
Lập Bạo tiếp nhận lời xin hòa và lễ vật của chúa Nguyễn. Ông ta thích nhất lễ vật - mỹ nhân Ngọc Lâm, đồng ý sau 3 ngày sẽ làm lễ kết giao.
Anh Kim Hảo Toàn, ở quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội luôn cất giữ cuốn nhật ký của anh trai là liệt sĩ Kim Sơn Hải cẩn thận với hy vọng một ngày nào đó sẽ tìm được phần mộ của anh nhờ những thông tin được ghi chép trong đó.
CCB, thương binh Đặng Sỹ Ngọc kể chuyện chiến đấu: Năm 1964, Sư đoàn 324 bước vào giai đoạn trực tiếp đánh Mỹ. Đến năm 1966, tôi được nhập ngũ bổ sung cho Đại đội 2, Tiểu đoàn 9, Trung đoàn 90 của sư đoàn 324, có nhiệm vụ thay phiên chốt giữ ở huyện Gio Linh (Quảng Trị), tập trung nhiều nhất là địa bàn xã Gio An.
Kể từ năm 1558, khi Đoan Quốc Công Nguyễn Hoàng vào đóng dinh ở vùng Ái Tử để mưu cơ nghiệp lâu dài xứ Đàng Trong. Qua mấy đời Chúa Nguyễn, cả khi dời dinh vào Phú Xuân thì thủ phủ thành xưa vẫn lưu dấu ở làng Tiền Kiên, xã Triệu Thành, huyện Triệu Phong. Năm Gia Long thứ 8-1809, vua mới cho dời thành về làng Thạch Hãn, khởi thủy cho một hành trình đến nay hơn 200 năm của Thành Cổ Quảng Trị.
Phòng Bạn đọc và Cộng tác viên, Báo Quân đội nhân dân đã nhận và chuyển đến cơ quan chức năng đơn của các công dân sau:
Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết số 08 ngày 3/1/2012 của Huyện ủy Triệu Phong 'Về phát triển công nghiệp- TTCN, ngành nghề và thương mại- dịch vụ (TM-DV) đến năm 2015, có tính đến năm 2020' các ngành này có bước phát triển mạnh. Năm 2021, giá trị sản xuất công nghiệp- TTCN đạt 878,023 tỉ đồng, tăng gấp hơn 3 lần so với năm 2012 và tăng gấp 1,98 lần so với năm 2016, chiếm tỉ trọng 15,43%. Tốc độ tăng bình quân hằng năm giai đoạn 2012- 2021 là 13,29%.
Nhằm nêu cao tinh thần học tập, tìm hiểu, giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, đất nước và tự hào dân tộc, vừa qua, Trường Tiểu học thị trấn Ái Tử, huyện Triệu Phong tổ chức hoạt động trải nghiệm tìm hiểu quần thể di tích chúa tiên Nguyễn Hoàng cho giáo viên, phụ huynh và học sinh. Đây là một trong những hoạt động về nguồn được nhà trường thường xuyên quan tâm, góp phần xây dựng có hiệu quả 'Mô hình sáng tạo' và đẩy mạnh phong trào thi đua 'Hai tốt', 'Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực' ở đơn vị.
…Về đến tỉnh Quảng Trị, tôi được bố trí nghỉ lại 'nơi đón tiếp' của Ban tổ chức Tỉnh ủy để đợi phân công công tác. Và phải đến 4 ngày sau tôi mới nhận được quyết định về Ban Tuyên huấn Tỉnh ủy nhận công tác. Anh Hồ Như Ý, Phó trưởng Ban Tuyên huấn, kiêm Tổng Biên tập báo Cứu Nước đón tôi rất niềm nở và phân công tôi làm công tác 'Huấn học' và kiêm biên tập tin cho tờ báo. Vậy là hằng ngày tôi và anh Lê Văn Cần (Lê Bình Phương) thay nhau ôm cái đài Ôrionton để ghi tin đọc chậm được phát trên Đài Tiếng nói Việt Nam và Đài Phát thanh Giải phóng, sau đó tổng hợp rồi biên tập lại để đăng trên báo Cứu Nước.
Thạch Hãn không phải là dòng sông rộng dài hùng vĩ như những dòng sông hai đầu đất nước nhưng đó là dòng sông của những khởi nguồn.
Trong 2 ngày 10 – 11/2, Đoàn kiểm tra việc chấp hành kỷ cương, kỷ luật hành chính của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tại các cơ quan hành chính, đơn vị thuộc tỉnh Quảng Trị do Phó Giám đốc Sở Nội vụ Trần Hữu Anh làm trưởng đoàn đã kiểm tra tại nhiều cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh.