Nhớ anh Lê Quang Đạo

Những năm kháng chiến chống Mỹ, đồng chí Lê Quang Đạo (Trung tướng, nguyên Chủ tịch Quốc hội, nguyên Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam) được cấp trên tin tưởng cử làm Chính ủy nhiều chiến dịch nóng bỏng như: Đường 9 - Khe Sanh 1968, Đường 9 - Nam Lào 1971, Chiến dịch Quảng Trị 1972… Từ chiến trường, đồng chí Lê Quang Đạo thường xuyên viết thư và nhật ký để ghi lại hành trình cùng những cảm xúc mình đã trải qua cùng đồng đội và gửi về cho vợ là nhà văn Nguyệt Tú (con gái lớn của danh họa Nguyễn Phan Chánh).

Nhiều bất cập hệ thống xử lý nước thải các khu công nghiệp ở Quảng Trị

Các khu, cụm công nghiệp ở tỉnh Quảng Trị đã hoạt động, vận hành trong nhiều năm, song việc đầu tư hệ thống xử lý nước thải còn rất nhiều bất cập, ảnh hưởng lớn đến môi trường.

Quảng Trị: Hệ thống xử lý nước thải các khu công nghiệp còn nhiều bất cập

Các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đi vào hoạt động, vận hành trong nhiều năm nhưng việc đầu tư hệ thống xử lý nước thải còn nhiều bất cập, không đáp ứng việc xử lý nước thải, làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.

Nhiều hoạt động chào mừng Đại hội MTTQ Việt Nam huyện Triệu Phong lần thứ XI

Đại hội MTTQ Việt Nam các cấp và Đại hội MTTQ Việt Nam huyện Triệu Phong lần thứ XI, nhiệm kỳ 2024 - 2029 là sự kiện chính trị quan trọng nhằm chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, trách nhiệm, hành động của cả hệ thống chính trị và các tầng lớp nhân dân trong việc thực hiện đường lối chiến lược của Đảng về tăng cường phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của MTTQ Việt Nam, về khối đại đoàn kết toàn dân tộc để thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Quảng Trị: Thiếu nguồn vốn đầu tư vào các cụm công nghiệp

Tuy công tác quy hoạch cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Trị về cơ bản đã đạt và vượt mục tiêu đề ra, nhưng do thiếu nguồn vốn đầu tư hạ tầng, nên các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh này còn bộc lộ nhiều tồn tại.

Viết theo dòng Nhật ký chiến tranh

Những ngày cận Tết nguyên đán năm 1971, đơn vị chúng tôi rất vất vả chạy mùa mưa, rồi nước Lào về nước. Được bổ sung lính mới, được khen thưởng, được quân chủng tin cậy bí mất cho làm sân by Troóc trên đỉnh Trường Sơn một tháng. Ăn Tết ngay trên công trường và được lệnh tham gia hợp đồng các quân binh chủng, quyết tâm giải phóng tỉnh Quảng Trị.

Minh Loan - ca sĩ hát bằng cả trái tim

Minh Loan là ca sĩ trẻ xuất sắc của Đoàn nghệ thuật truyền thống Quảng Trị. Ở những chương trình biểu diễn phục vụ lễ hội hoặc những chương trình phục vụ công tác chính trị lớn của tỉnh, dường như bao giờ cũng có tiếng hát của Minh Loan, một giọng hát trong trẻo, đắm say, giàu cảm xúc và mang tính lý tưởng cao...

Để có thêm hai huyện về đích nông thôn mới

Những ngày này, người dân hai huyện Triệu Phong và Hải Lăng phấn khởi khi địa phương của mình hoàn thành các tiêu chí huyện NTM. Đây là hai huyện được UBND tỉnh chọn để đưa vào kế hoạch xây dựng huyện NTM giai đoạn 2021-2025.

Quảng Trị: Sẽ là trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh quốc phòng khu vực phía Đông Nam

Sở Xây dựng tỉnh Quảng Trị vừa hoàn tất công tác thẩm định báo cáo đồ án quy hoạch xây dựng vùng huyện Triệu Phong đến năm 2040, định hướng đến 2050. Theo đó tính chất, chức năng của đồ án, Triệu Phong sẽ là trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh quốc phòng khu vực phía Đông Nam tỉnh Quảng Trị.

Quảng Trị cần hơn 1.200 tỷ đồng khắc phục sạt lở bờ sông, bờ biển

Theo UBND Quảng Trị, tổng chiều dài sạt lở bờ sông, bờ biển trên địa bàn tỉnh chưa được khắc phục là hơn 133km, trong đó 62,5 km sạt lở đặc biệt nguy hiểm, gần 73 km sạt lở nguy hiểm.

Quảng Trị: Đề xuất hỗ trợ trên 1.200 tỷ đồng khắc phục sạt lở bờ sông, bờ biển

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Trị, tổng chiều dài sạt lở bờ sông, bờ biển trên địa bàn tỉnh chưa được khắc phục xử lý là hơn 133km, trong đó có 62,5 km sạt lở đặc biệt nguy hiểm, gần 73 km sạt lở nguy hiểm.

Quảng Trị: Quy hoạch huyện Triệu Phong gắn liền với Khu kinh tế Đông Nam

Theo nội dung quy hoạch xây dựng vùng huyện Triệu Phong (Quảng Trị) đến năm 2040, không gian phát triển gồm có vùng trung tâm, vùng kinh tế phía Tây, vùng kinh tế nông nghiệp trung tâm và vùng kinh tế ven biển.

UBND tỉnh nghe báo cáo nội dung Đồ án quy hoạch xây dựng vùng huyện Triệu Phong

Hôm nay 29/11, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đức Tiến chủ trì cuộc họp nghe báo cáo một số nội dung Đồ án quy hoạch xây dựng vùng huyện Triệu Phong đến năm 2040, định hướng đến năm 2050.

Hạ tầng thủy lợi, giao thông hư hỏng, cần đầu tư nâng cấp, sửa chữa. Bài 1: Nhiều công trình thủy lợi phải gấp rút duy tu, bảo dưỡng

Những năm qua, tỉnh Quảng Trị đã huy động các nguồn lực để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng theo hướng đồng bộ, hiện đại, nhất là hạ tầng giao thông, thủy lợi, tạo bước đột phá trong phát triển kinh tế- xã hội. Tuy nhiên, do nguồn vốn đầu tư còn hạn hẹp, đặc biệt là thiếu kinh phí để đầu tư sửa chữa khiến cho nhiều công trình giao thông, thủy lợi vốn đã hư hỏng lại càng xuống cấp hơn, làm giảm hiệu quả phục vụ sản xuất nông nghiệp...

Phục dựng, tôn vinh hệ thống di tích Chúa Nguyễn gắn với phát triển du lịch

Ngày 22/11, tỉnh Quảng Trị đã tổ chức hội thảo khoa học về 'Hệ thống di tích Chúa Nguyễn tại huyện Triệu Phong - Những giá trị lịch sử, văn hóa và định hướng bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di sản'.

Phát huy giá trị di tích chúa Nguyễn Hoàng ở Quảng Trị

Phục hồi, phát huy giá trị di tích quốc gia liên quan đến dinh chúa Nguyễn ở Quảng Trị là cấp thiết, để khai thác tiềm năng cho sự phát triển.

Công tác lập quy hoạch di tích Chúa Nguyễn không được làm ảnh hưởng đến đời sống của người dân

Đó là chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam khi đến khảo sát thực địa khu vực triển khai lập quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích quốc gia 'Các địa điểm liên quan đến dinh Chúa Nguyễn (1558- 1626)' tại các xã Triệu Ái, Triệu Giang và thị trấn Ái Tử, huyện Triệu Phong vào chiều nay 22/11.

Sớm công bố Đồ án quy hoạch tu bổ, phục hồi di tích quốc gia dinh Chúa Nguyễn

Ngày 22/11, tỉnh Quảng Trị đã tổ chức Hội thảo khoa học về 'Hệ thống di tích Chúa Nguyễn tại huyện Triệu Phong - Những giá trị lịch sử, văn hóa và định hướng bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di sản'.

Đấu trường voi-hổ độc nhất thế giới ở Việt Nam, nơi diễn ra những trận tử chiến 'vô tiền khoáng hậu'

Đây là 1 trong những công trình độc nhất vô nhị của Việt Nam thời phong kiến, được ví như 'đấu trường La Mã' phiên bản Việt Nam, nơi từng diện ra nhiều trận đấu sinh tử không cân sức giữa voi và hổ.

Quê hương, dòng họ, gia đình - Cội nguồn nuôi dưỡng tài năng, nhân cách Đại tướng Đoàn Khuê

Được sinh ra trên quê hương Gia Đẳng, xã Triệu Lăng, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử cách mạng kiên cường, lớn lên trong sự đùm bọc, chở che của một gia đình cách mạng với nhiều thế hệ nối tiếp nhau chiến đấu, hy sinh vì Tổ quốc, đây chính là cội nguồn sức mạnh góp phần kết tinh, hình thành nên tài năng, nhân cách của Đại tướng Đoàn Khuê.

Quảng Trị: Đánh giá thực trạng cung ứng và tiêu thụ đất đắp công trình

Nhằm đánh giá thực trạng năng lực cung ứng và tiêu thụ đất đắp công trình, mới đây Đoàn công tác của tỉnh Quảng Trị gồm đại diện nhiều Sở, ngành đã có chuyến kiểm tra điều kiện hoạt động của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xây dựng và đơn vị cung ứng vật liệu đất đắp phục vụ các công trình có nhu cầu sử dụng đất đắp lớn trên địa bàn tỉnh.

Công trình đường gần 65 tỷ đồng ở Quảng Trị khởi công rồi... bất động

Công trình đường Hùng Vương (tỉnh Quảng Trị) có tổng vốn đầu tư gần 65 tỷ đồng, sau khởi công đã rơi vào cảnh 'chết yểu'.

Nên xem xét chấm dứt hợp đồng với nhà thầu thi công đường Hùng Vương

Nguy cơ gây ngập lụt, thiếu nước sản xuất, đường sá lầy lội về mùa mưa và bụi mù mịt về mùa nắng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của hàng trăm hộ gia đình ở thôn Tân Kiên và Ái Tử (xã Triệu Ái, huyện Triệu Phong)... Đó mới chỉ là một phần hậu quả chậm tiến độ của công trình đường Hùng Vương kết nối Hành lang kinh tế Đông - Tây và Khu kinh tế Đông Nam Quảng Trị.

Cần đầu tư đồng bộ kết cấu hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp đạt tiêu chí trong chương trình xây dựng nông thôn mới

Theo Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Trị đến năm 2020, định hướng đến năm 2025, trên địa bàn tỉnh quy hoạch và phát triển 21 cụm công nghiệp (CCN) với tổng diện tích 587 ha. Đến nay đã hình thành 17 CCN với tổng diện tích 527 ha; đạt tỉ lệ 81% về số CCN và gần 90% về diện tích theo quy hoạch. Trong đó có CCN Ái Tử được đầu tư hệ thống xử lý nước thải chung; các CCN Đông Lễ (TP. Đông Hà), Ái Tử - giai đoạn 1 (Triệu Phong), Cam Thành (Cam Lộ), Diên Sanh (Hải Lăng) đã đầu tư cơ bản hoàn thành hạ tầng giao thông.

Tấm ảnh thờ

Sau một chặng dài xe khách và cuốc xe ôm hơn chục cây số- gần trưa Tuyến mới đến nhà Quân. Đã hơn hai chục năm nay, năm nào anh cũng cố thu xếp để về đây ít nhất một lần, có lần còn lên đây ở hẳn mấy ngày.

Gương mặt thơ: Võ Văn Luyến

Là một nhà thơ tiêu biểu của đất Quảng Trị, Võ Văn Luyến góp vào nền thơ một giọng riêng. Mảnh đất từng rất nghèo đói ấy nhưng lại có cái giọng rất đặc trưng để trình diễn thơ, tới mức có người cho rằng, chỉ nghe người Quảng Trị nói cũng thành thơ, thành nhạc.

Còn sức, tôi còn đi tìm đồng đội

Quảng Trị những ngày tháng Bảy nóng bỏng gió Lào, trong làn khói hương trầm mặc, người lính già Trần Thái Toàn đã bao lần rưng rưng nước mắt, khập khiễng đi thắp hương các phần mộ, tưởng nhớ đồng đội hy sinh. Mỗi lần vào đây, ông còn có thêm một nhiệm vụ nữa là tìm kiếm thông tin liệt sĩ 'vì mệnh lệnh trái tim'.

Hoàn thiện kết cấu hạ tầng cụm công nghiệp để thu hút đầu tư

Phát triển các cụm công nghiệp (CCN) được xem là một trong những giải pháp quan trọng để thúc đẩy sản xuất công nghiệp, khai thác tiềm năng, lợi thế về tài nguyên, nâng cao hiệu quả sử dụng đất; qua đó góp phần tăng thu ngân sách nhà nước, làm thay đổi diện mạo ở nhiều vùng nông thôn, tạo thêm việc làm cho người lao động. Tuy nhiên hiện nay, tổng số vốn đã đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng CCN chỉ mới đáp ứng khoảng 20% nhu cầu đầu tư hạ tầng CCN trên địa bàn tỉnh.

Người lính cuối cùng của Trung đội Mai Quốc Ca

Hàng chục năm qua đi, hơn cả những vết thương trên thịt da, có một nỗi đau khác vẫn âm thầm dày vò tâm can người lính Vũ Quang Thành.

Ái Tử năm 1572: Nữ nhân thần họ Ngô ở Huế

Khải hoàn, chúa phong thần sông làm Trão trão Linh thu Phổ trạch Tướng hựu Phu nhân, cho lập đền thờ; thưởng công cho Ngô thị và ban hôn, gả cho Phó Đoán sự vệ Thiên Võ là Vũ Doãn Trung.

Khởi nghiệp thành công với sản xuất bột ngũ cốc dinh dưỡng

Chị Trần Thị Lan Chi ở Tiểu khu 2, thị trấn Ái Tử, huyện Triệu Phong là một trong những phụ nữ năng động, điển hình trong việc biết tận dụng tiềm năng, lợi thế của địa phương khởi nghiệp thành công với mô hình sản xuất bột ngũ cốc dinh dưỡng mang thương hiệu Mẹ Thỏ. Chị được đánh giá là một trong những tấm gương phụ nữ cần cù, năng động, sáng tạo trong học tập, lao động sản xuất, xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc ở huyện Triệu Phong.

Mong muốn sớm có công trình tri ân, tôn vinh Chúa Nguyễn trên đất Triệu Phong

Tháng 10 năm Mậu Ngọ (1558), Đoan quận công Nguyễn Hoàng được vua Lê Anh Tông cử vào trấn thủ xứ Thuận Hóa. Từ đây, ông bắt đầu đứng chân trên vùng đất Ái Tử- Trà Bát thuộc huyện Vũ Xương, châu Thuận (nay xã Triệu Ái, xã Triệu Giang, huyện Triệu Phong). Trong thời gian 68 năm từ năm 1558- 1626, Nguyễn Hoàng đã có 3 lần dựng đặt thủ phủ/dinh thự/dinh trấn tại 3 địa điểm trên đất Ái Tử- Trà Bát: Dinh Ái Tử (1558- 1570), Dinh Trà Bát (1570- 1600), Dinh Cát (1600- 1626).

Đoàn Báo Đảng các tỉnh, TP khu vực miền Trung - Tây Nguyên dâng hương tại Di tích Quốc gia đặc biệt Thành Cổ Quảng Trị

Trong khuôn khổ các hoạt động tại Hội thảo Báo Đảng các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung - Tây Nguyên, lần thứ 10 (vòng 4), chiều 21-4, 42 đoàn Báo Đảng các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung - Tây Nguyên và Báo Đảng cả nước đã đến thăm Di tích Quốc gia đặc biệt Thành Cổ Quảng Trị (Thị xã Quảng Trị, Quảng Trị) và viếng Đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ.

Quảng Trị quy hoạch tu bổ di tích Dinh chúa Nguyễn hơn 500 ha

Tỉnh Quảng Trị sẽ nghiên cứu quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị các điểm di tích liên quan đến Dinh Chúa Nguyễn trên địa bàn huyện Triệu Phong.

Lê Vũ Trường Giang với tình yêu lịch sử nước nhà

Với tập truyện ngắn lấy cảm hứng về lịch sử Bạc màu áo ngự (NXB Tổng hợp TPHCM), Lê Vũ Trường Giang (35 tuổi) trở thành một trong ba tác giả nhận giải thưởng Tác giả trẻ năm 2022, được Hội Nhà văn Việt Nam trao vào ngày 28-2 vừa qua.

Kỷ vật đặc biệt của người anh hùng

Đại tá, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (AHLLVTND) Nguyễn Đức Hiền, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy Quân khu 5 có một kỷ vật đặc biệt về Thành cổ Quảng Trị, đó là... chiếc bao gạo sấy. Ông dí dỏm gọi là 'trùm' của chiến lợi phẩm, dù nó chỉ là chất liệu ni-lông, đã dần cũ kỹ. Kỷ vật ấy như người bạn nhỏ đã đồng hành cùng ông qua bao chiến trường khốc liệt...

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Nhà văn Lê Vũ Trường Giang đạt giải thưởng tác giả trẻ của Hội Nhà văn Việt Nam

Hội Nhà văn Việt Nam vừa công bố giải thưởng văn học năm 2022 trao cho 5 tác giả và giải thưởng tác giả trẻ trao cho 3 tác giả. Trong đó, nhà văn Lê Vũ Trường Giang vinh dự đạt giải thưởng tác giả trẻ năm 2022 ở hạng mục văn xuôi với tác phẩm 'Bạc màu áo ngự'.

Kế mỹ nhân của chúa Nguyễn

Lập Bạo tiếp nhận lời xin hòa và lễ vật của chúa Nguyễn. Ông ta thích nhất lễ vật - mỹ nhân Ngọc Lâm, đồng ý sau 3 ngày sẽ làm lễ kết giao.

Đồng chí Kim Sơn Hải hy sinh tại Ái Tử (Triệu Phong, Quảng Trị)

Anh Kim Hảo Toàn, ở quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội luôn cất giữ cuốn nhật ký của anh trai là liệt sĩ Kim Sơn Hải cẩn thận với hy vọng một ngày nào đó sẽ tìm được phần mộ của anh nhờ những thông tin được ghi chép trong đó.

Không nổ súng vẫn được khen

CCB, thương binh Đặng Sỹ Ngọc kể chuyện chiến đấu: Năm 1964, Sư đoàn 324 bước vào giai đoạn trực tiếp đánh Mỹ. Đến năm 1966, tôi được nhập ngũ bổ sung cho Đại đội 2, Tiểu đoàn 9, Trung đoàn 90 của sư đoàn 324, có nhiệm vụ thay phiên chốt giữ ở huyện Gio Linh (Quảng Trị), tập trung nhiều nhất là địa bàn xã Gio An.

Thành Cổ Quảng Trị, hai chiều thời gian…

Kể từ năm 1558, khi Đoan Quốc Công Nguyễn Hoàng vào đóng dinh ở vùng Ái Tử để mưu cơ nghiệp lâu dài xứ Đàng Trong. Qua mấy đời Chúa Nguyễn, cả khi dời dinh vào Phú Xuân thì thủ phủ thành xưa vẫn lưu dấu ở làng Tiền Kiên, xã Triệu Thành, huyện Triệu Phong. Năm Gia Long thứ 8-1809, vua mới cho dời thành về làng Thạch Hãn, khởi thủy cho một hành trình đến nay hơn 200 năm của Thành Cổ Quảng Trị.