Tỷ giá đã qua 'cơn sóng gió' nhưng vẫn là áp lực của doanh nghiệp

Dù tỷ giá được kỳ vọng sẽ hạ nhiệt, song chuyên gia cũng lưu ý doanh nghiệp cần tính đến các công cụ phòng ngừa rủi ro cũng như cân nhắc các điều khoản trong hợp đồng vay ngoại tệ.

Giảm dần áp lực tỷ giá

Tỷ giá tăng, nhiều doanh nghiệp lao đao

Lan tỏa dòng vốn vào nền kinh tế

Cùng với sự hồi phục của nền kinh tế, thời gian gần đây nhiều doanh nghiệp cũng khởi động lại hoạt động sản xuất, kinh doanh. Nhu cầu tín dụng vì thế cũng tăng theo.

Lãi suất giảm, tín dụng kỳ vọng tăng nhanh

Trong vòng nửa tháng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hai lần điều chỉnh giảm lãi suất điều hành. Các chuyên gia nhận định, việc giảm lãi suất sẽ là động lực để kích cầu tăng trưởng tín dụng. Tuy nhiên, để doanh nghiệp và người dân có thể tiếp cận được với nguồn vốn ngân hàng nhiều hơn, vẫn có ý kiến cho rằng cần phải giảm lãi suất cho vay hơn nữa cũng như kết hợp thêm những giải pháp khác như: Giãn, hoãn nợ, đơn giản hóa điều kiện và thủ tục vay vốn,…

Linh hoạt cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa

Xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa là một trong 5 lĩnh vực ưu tiên, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thời gian qua đã chỉ đạo các tổ chức tín dụng tập trung vốn cho vay. Bên cạnh đó, bản thân các tổ chức tín dụng cũng đã linh hoạt trong các thủ tục cho vay đối với lĩnh vực này và vẫn bảo đảm an toàn tín dụng.

Lãi suất 'hạ nhiệt' sau Tết Nguyên đán

Trong những ngày đầu tháng 2, mặt bằng lãi suất tiền gửi tiết kiệm được điều chỉnh tăng/giảm tùy từng ngân hàng. Theo đó, bên cạnh nhiều ngân hàng điều chỉnh giảm lãi suất từ 0,05 đến 0,5%, vẫn có một số ngân hàng điều chỉnh tăng lãi suất từ 0,1 đến 0,7% và số khác duy trì lãi suất ổn định so với đầu tháng 1 và trước Tết Nguyên đán Quý Mão 2023.

Hướng dòng vốn vào sản xuất, kinh doanh

Trong bối cảnh nền kinh tế đang cần sự hỗ trợ lớn từ nguồn vốn tín dụng ngân hàng, một trong những nhiệm vụ quan trọng mà Chính phủ đặt ra cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và toàn hệ thống tổ chức tín dụng là tiếp tục giảm lãi suất cho vay, nâng cao chất lượng tín dụng và hướng dòng vốn vào hoạt động sản xuất, kinh doanh. Ðể thực thi điều này, cùng với việc ưu tiên nguồn vốn, ngân hàng cũng sẵn sàng triển khai các gói hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp.

Công đoàn Ngân hàng Việt Nam chống dịch hiệu quả gắn với nhiệm vụ trọng tâm toàn ngành

Trong năm 2021, do sự tái bùng phát dịch bệnh COVID-19 đã gây ảnh hưởng nặng nề đến mọi mặt hoạt động của con người, doanh nghiệp cũng như các ngân hàng thương mại, Công đoàn Ngân hàng Việt Nam đã chủ động, kịp thời triển khai các biện pháp phòng chống dịch, bảo vệ sức khỏe, đời sống của người lao động.

Tăng cơ hội tiếp cận vốn cho doanh nghiệp

Thống kê của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho thấy, có 87,2% doanh nghiệp ở hầu hết các ngành nghề bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch Covid-19, trong đó, chiếm tỷ lệ lớn là các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Bởi vậy, hơn lúc nào hết, doanh nghiệp nhỏ và vừa mong muốn được ngân hàng tạo cơ hội để tiếp cận nguồn vốn tín dụng.

Kỳ vọng tăng trưởng tín dụng năm 2021

Theo khảo sát do Vụ Dự báo thống kê (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - NHNN) công bố mới đây, hầu hết các tổ chức tín dụng (TCTD) đều kỳ vọng tăng trưởng tín dụng sẽ khả quan trở lại trong năm 2021 nhờ nhiều yếu tố: tăng trưởng kinh tế hồi phục, doanh nghiệp quay trở lại nhịp kinh doanh,…

Ngành ngân hàng triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ khách hàng

Trước những diễn biến mới, phức tạp, khó lường của dịch Covid-19, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã liên tục có văn bản yêu cầu các đơn vị trong toàn ngành triển khai các giải pháp cấp bách phòng, chống dịch trong toàn hệ thống. Bên cạnh đó, nhằm thực hiện 'mục tiêu kép' của Chính phủ, ngành ngân hàng với tinh thần nỗ lực, sẵn sàng chia sẻ mọi khó khăn, đồng hành cùng doanh nghiệp và người dân cũng đã triển khai nhiều biện pháp như: giảm lãi suất, giãn, hoãn nợ; miễn, giảm một số loại phí giao dịch thanh toán,… để hỗ trợ khách hàng bị thiệt hại do dịch Covid-19 gây ra.

Cơ cấu, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng do dịch Covid-19

Chiều 12-3, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức họp báo thông tin về việc chính thức ban hành Thông tư số 01/2020/TT-NHNN quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng do dịch Covid-19, có hiệu lực thi hành từ ngày 12-3.

Vốn tín dụng, trụ cột của hệ thống chính sách giảm nghèo

Nguồn vốn tín dụng ngân hàng nói chung, tín dụng chính sách nói riêng, đã đạt được những kết quả tích cực và trở thành một trong những trụ cột của hệ thống chính sách giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới.

Tín dụng chính sách hỗ trợ giảm nghèo bền vững

Giảm nghèo bền vững là một yêu cầu được đặt ra với các khu vực kinh tế còn nhiều khó khăn, ngành ngân hàng đang đóng góp nhiều sáng kiến và hành động cụ thể.

Tín dụng tiêu dùng tăng nhanh và nguy cơ 'núp bóng'

Tốc độ tăng trưởng cao của mảng tín dụng tiêu dùng tiềm ẩn nhiều rủi ro, chủ trương của Ngân hàng Nhà nước là phải kiểm soát chặt chẽ hoạt động cho vay. Bên cạnh đó, ngành ngân hàng sẽ đẩy mạnh tín dụng chính thức để đẩy lùi tín dụng phi chính thức.