Chống sạt lở - Hành trình của nỗ lực và tâm huyết - Bài 2: Nhiều cách làm hay

Những năm qua, với sự hỗ trợ tích cực của Chính phủ, các bộ, ngành Trung ương và sự nỗ lực của địa phương, nhiều công trình phòng, chống sạt lở bờ biển của tỉnh đã được triển khai thực hiện, góp phần đảm bảo an toàn hệ thống đê điều, tính mạng, tài sản của Nhà nước và Nhân dân, giảm nhẹ thiệt hại do sạt lở gây ra.

Sáng tạo mang đến trải nghiệm thú vị...

Khi nhắc đến biển, cũng như đặc trưng vùng sông nước Cà Mau, thì không thể thiếu những chiếc ghe, con tàu, như những người bạn tri âm, đồng hành cùng người dân trong đời sống. Từ đây, hộ anh Tô Bá Phúc, chủ Ðiểm du lịch sinh thái Bình Minh, xã Ðất Mũi, huyện Ngọc Hiển, đầu tư 6 chiếc ghe biển cũ, anh nâng cấp, hoàn thiện với chi phí 100 triệu đồng/chiếc. Với thiết kế độc đáo, ấn tượng, nhà hàng, phòng nghỉ trên ghe trang bị đầy đủ tiện nghi để du khách trải nghiệm, hiểu thêm về nét đặc trưng của Cà Mau.

Tuyến quốc lộ hư hỏng nhiều, kinh phí sửa chữa thấp

Trên địa bàn tỉnh Cà Mau có 5 tuyến quốc lộ đi qua, gồm: Quốc lộ 1, Quốc lộ 63, Quản lộ - Phụng Hiệp, Hành lang ven biển phía Nam (thứ yếu), đường Hồ Chí Minh, với tổng chiều dài 214,94 km. Thời gian qua, được sự quan tâm của Bộ Giao thông vận tải (GTVT), Cục Ðường bộ Việt Nam, một số tuyến quốc lộ đã được đầu tư sửa chữa, nâng cấp, như tuyến Quản lộ - Phụng Hiệp và sửa chữa định kỳ hằng năm một số đoạn, tuyến trên các tuyến Quốc lộ 1, Quốc lộ 63, nhưng chưa đáp ứng yêu cầu.

Năm 2024: Ðổi mới, sáng tạo, bứt phá

Năm 2024 là năm tăng tốc, bứt phá, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi Nghị quyết Ðại hội XIII của Ðảng, Nghị quyết Ðại hội đại biểu Ðảng bộ tỉnh lần thứ XVI và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2021-2025) của tỉnh. Dự báo năm 2024, tỉnh Cà Mau có nhiều cơ hội và điều kiện để phục hồi, tăng tốc phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời, vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức đan xen, cần tập trung và quyết tâm thực hiện nhiệm vụ trên tinh thần và trách nhiệm cao nhất.

Ðột phá kinh tế xanh

Huyện Ngọc Hiển sở hữu điều kiện tự nhiên tuyệt vời không nơi nào có được, với hệ sinh thái đặc trưng vùng ngập mặn và 3 mặt giáp biển. Nơi đây còn hội tụ nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, nhất là tiềm năng tôm - rừng, tôm sinh thái và mô hình du lịch sinh thái cộng đồng - du lịch xanh.

Một góc quê nhà

Bấc trở ngọn. Chắc giàn đậu rồng nhà mình giờ trổ bông tím rịm, hàng cây so đũa cũng đong đưa khoe bông trắng muốt. Ngày mùa trên những vườn cây, đầm tôm, ruộng lúa miền châu thổ Cửu Long nhộn nhịp… Bấc ùa về cùng bao ký ức quê đong đầy.

Mở lối tương lai

Kết cấu hạ tầng đồng bộ và từng bước hiện đại đang được Cà Mau hiện thực hóa bằng những công trình trọng điểm, vừa được khánh thành, đưa vào vận hành trong năm qua, đáng kể là tuyến tránh Quốc lộ 1, đoạn qua TP Cà Mau và cầu Ông Ðốc trong trục hành lang kinh tế Ðông - Tây.

Hợp tác, đồng hành, phát triển - 'Cà Mau xanh'

Tại Hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư tỉnh Cà Mau trong khuôn khổ Festival Tôm Cà Mau năm 2023, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã nhấn mạnh, Cà Mau có lợi thế là vùng cực Nam Tổ quốc, điều này làm nên khác biệt, cùng với tiềm năng, lợi thế nổi bật của Cà Mau là thủy sản, du lịch và năng lượng tái tạo. Ðặc biệt, khi hoàn thiện hệ thống giao thông: tuyến hành lang ven biển phía Nam, tuyến cao tốc từ địa đầu Tổ quốc đến Mũi Cà Mau; nâng cấp Sân bay Cà Mau; nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 1 đường Hồ Chí Minh từ TP Cà Mau nối về Ðất Mũi… sẽ tạo ra những cơ hội mới để Cà Mau phát triển, vươn mình, tạo tiền đề, định hướng phát triển và thu hút đầu tư cho tỉnh trên chặng đường mới.

Tầm nhìn mới - Cơ hội mới

Trong những ngày cận kề năm mới, tỉnh Cà Mau hân hoan tổ chức lễ công bố Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về dự và phát biểu chỉ đạo nhiều vấn đề chiến lược, hệ trọng, tâm huyết. Quy hoạch là cơ sở, là căn cứ quan trọng để tỉnh Cà Mau hoạch định chính sách, xây dựng kế hoạch đầu tư, kiến tạo động lực phát triển, thể hiện tầm nhìn mới, mở ra vận hội mới cho Cà Mau phát triển toàn diện và bền vững. Nhân dịp năm mới, báo Cà Mau trân trọng giới thiệu bài viết của đồng chí Huỳnh Quốc Việt, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau.

Nâng tầm thương hiệu du lịch Cà Mau

Theo các ý kiến chỉ đạo từ Chính phủ, các Bộ, ngành thì việc khai thác tốt thương hiệu Ðất Mũi sẽ giúp tỉnh Cà Mau trở thành cực tăng trưởng của vùng ĐBSCL và xứng tầm là vùng đất địa đầu cực Nam của Tổ quốc.

Dung dị Tết rừng Cà Mau

Những ngày Tết đến, xuân về, có dịp về với vùng đất thân thương nơi cuối trời Tổ quốc - Mũi Cà Mau, mỗi người khi đến nơi này có dịp khám phá những khu rừng với một màu xanh bạt ngàn; thưởng thức nhiều món ngon dân dã và trải nghiệm nhiều điều thú vị nét văn hóa đón Tết của người dân nơi này.

Hiệu quả bước đầu của chương trình mục tiêu giảm nghèo

Thực hiện Quyết định số 90/QÐ-TTg, ngày 18/1/2022, của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2021-2025 (Chương trình), trên địa bàn tỉnh có 7 dự án đã được triển khai thực hiện tại 6 xã đặc biệt khó khăn (ÐBKK) vùng bãi ngang ven biển và hải đảo thuộc 3 huyện, gồm: Khánh Lâm, Khánh Thuận, Nguyễn Phích (huyện U Minh); Ngọc Chánh, Quách Phẩm Bắc (huyện Ðầm Dơi) và Ðất Mũi (huyện Ngọc Hiển).

Cây đước trong đời sống người Cà Mau

Những rặng đước kiên cường, bất khuất từng góp công tạo thành căn cứ địa vững chắc cho lực lượng cách mạng, cùng bà con miền ven biển cực Nam Tổ quốc trong cuộc chiến chống giặc ngoại xâm. Ngày nay, những cánh rừng đước bạt ngàn đã trở thành nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc đem lại nguồn dự trữ sinh quyển dồi dào, ngăn và chống sạt lở trước biến đổi khí hậu...

Nơi ấy tuổi 20

Mấy đợt về Hàng Vịnh (huyện Năm Căn), Sắc Cò, Nhưng Miên (huyện Ngọc Hiển), người thân cứ gặng hỏi về cuộc sống ở Tây Đô của người con xứ Mũi. Ít ai hiểu hết cảnh sống xa nhà thèm khung cảnh quê, với dòng sông ngày hai lượt lớn ròng, với vệt rừng xanh mút tầm mắt và những bến cầu tàu đầy kỷ niệm. Lòng hứa một chuyến về ở lại thật lâu, để thẩm thấu hết nỗi nhớ vào từng thớ thịt.

Du lịch là điểm sáng của vùng đất mũi Cà Mau

Tổng thu từ du lịch Cà Mau lần đầu tiên đạt hơn 2.900 tỉ đồng, nhờ tỉnh tổ chức thành công các sự kiện, cùng với việc khai thác chuyến bay thương mại đầu tiên Cà Mau - Hà Nội đã kết nối du lịch Cà Mau với các khu, điểm du lịch ngoài tỉnh bằng đường hàng không.

Tạo đột phá từ giải ngân đầu tư công

Xác định tầm quan trọng của công tác đầu tư công làm nền tảng và động lực, mở đường phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững, trong năm 2023, phần việc này được các cấp, các ngành tỉnh Cà Mau tập trung chỉ đạo quyết liệt. Ðến ngày 3/1/2024, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công năm 2023 đạt trên 4.321 tỷ đồng, bằng 90,2% kế hoạch vốn; ước đến ngày 31/1/2024 (hết niên độ giải ngân kế hoạch vốn năm 2023), giải ngân đạt trên 95% kế hoạch theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, làm động lực bắt tay thực hiện nhiệm vụ giải ngân đầu tư công của năm mới 2024.

Bệnh tay - chân - miệng tăng nhanh

Hiện nay, trên địa bàn huyện Ngọc Hiển, bệnh tay - chân - miệng (TCM) diễn biến phức tạp. Liên tiếp những tuần gần đây, số ca bệnh luôn ở mức cao, trung bình mỗi tuần ghi nhận hơn 15 ca bệnh và chưa có dấu hiệu giảm. Ðịa phương tích cực thực hiện các biện pháp phòng chống để sớm đẩy lùi dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe người dân.

Trải nghiệm thú vị tại bãi bồi

Tại Khu vực bãi bồi thuộc xã Ðất Mũi, huyện Ngọc Hiển, khi nước rút phơi bãi, bức tranh thiên nhiên bao la, thoáng đãng và yên bình hiện rõ. Ðây là nơi sinh kế của hơn 50 hộ thành viên Hợp tác xã Nuôi nghêu Ðất Mũi và nhiều hộ dân sống trên địa bàn, hành nghề khai thác nghêu, hải sâm, ghẹ, ba khía, tôm, cá... Bãi bồi còn là địa điểm tham quan, trải nghiệm thú vị cho du khách khi có dịp đến Ðất Mũi.

'Mắt thần' ở Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau

Từ tháng 4/2023, Vườn Quốc gia (VQG) Mũi Cà Mau triển khai thực hiện dự án khoa học công nghệ 'Lắp đặt camera chuyên dụng để quản lý, bảo vệ rừng, biển và khu vực bãi bồi Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau'.

Du lịch Cà Mau - Sắc riêng giữa màu chung - Bài cuối: Cơ hội 'kim cương'

Là người gắn bó với du lịch Cà Mau, chuyên gia du lịch đồng bằng sông Cửu Long (ÐBSCL), Th.S Phan Ðình Huê từng đánh giá: 'Cà Mau có 'cơ hội vàng' để phát triển du lịch sau dịch Covid-19'. Còn trong thời điểm hiện tại, ông Huê khẳng định: 'Du lịch Cà Mau đứng trước 'cơ hội kim cương' để có cú bứt phá ngoạn mục'.

Ðịnh vị thương hiệu qua truy xuất nguồn gốc sản phẩm

Trong môi trường kinh doanh hiện nay, các doanh nghiệp cần tạo uy tín và nâng sức cạnh tranh cho sản phẩm hàng hóa của mình. Ðể làm được điều đó, sản phẩm phải chất lượng, minh bạch thông tin về nguồn gốc, xuất xứ để tạo niềm tin cho khách hàng, đồng thời tránh tình trạng sản phẩm giả mạo. Một trong những giải pháp đó là áp dụng công nghệ liên quan đến truy xuất nguồn gốc sản phẩm.

Du lịch Cà Mau - Sắc riêng giữa màu chung - Bài 3: Hoạch định chiến lược đúng đắn

Cà Mau là tỉnh thứ 21 vừa được phê duyệt Quy hoạch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh: 'Ðây là khởi nguồn thúc đẩy sự phát triển nhanh và bền vững của tỉnh thời gian tới. Việc khai thác tốt thương hiệu 'Ðất Mũi' sẽ giúp tỉnh Cà Mau trở thành cực tăng trưởng của vùng đồng bằng sông Cửu Long và xứng tầm là vùng đất địa đầu cực Nam của Tổ quốc'.

Năm mới với những kỳ vọng phát triển

Cà Mau khép lại năm 2023 với những thành tựu toàn diện đầy tự hào, cùng với đó là rất nhiều niềm vui lớn. Chặng đường thực hiện Nghị quyết Ðại hội đại biểu Ðảng bộ tỉnh khóa XVI (nhiệm kỳ 2020-2025) đã qua của Cà Mau với 'cơ hội và thách thức đan xen, trong đó thách thức là nhiều hơn' ứng với mệnh đề 'lửa thử vàng, gian nan thử sức'. Từ sự tin tưởng tuyệt đối của Nhân dân vào sự lãnh đạo, điều hành của các cấp ủy đảng, chính quyền; khối đại đoàn kết toàn dân bền chặt, keo sơn; tinh thần chủ động, sáng tạo, hành động quyết liệt, hiệu quả của toàn hệ thống chính trị, toàn xã hội, Cà Mau đã khẳng định được sức mạnh nội tại to lớn, sức chống chịu dẻo dai, sự hồi sinh mạnh mẽ sau các biến cố cam go từ dịch bệnh, thiên tai. Ðể rồi thời điểm năm cũ qua đi, là lấp lánh những niềm tin, kỳ vọng vào năm mới - năm 2024.

Phát triển đô thị xanh, thông minh

Năm 2017, Chương trình Phát triển đô thị tỉnh Cà Mau giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030 được UBND tỉnh ban hành, đã cơ bản cụ thể hóa hệ thống đô thị theo Chương trình Phát triển đô thị Quốc gia, giai đoạn 2012-2020 tại Quyết định số 1659/QÐ-TTg, ngày 7/11/2012, của Thủ tướng Chính phủ. Việc thực hiện Chương trình Phát triển đô thị thời gian qua tại tỉnh Cà Mau đạt được một số kết quả nhất định, số lượng đô thị toàn tỉnh tăng từ 10 đô thị năm 2017 lên 22 đô thị năm 2022; tỷ lệ đô thị hóa 22,65% năm 2017 được nâng lên 29,09% năm 2022.

Ðổi thay trên quê hương Ngọc Hiển

Huyện Ngọc Hiển được chia tách thành 2 huyện Năm Căn và Ngọc Hiển, theo Quyết định 138 ngày 17/11/2003 của Chính phủ. Ngày 1/1/2004, huyện Ngọc Hiển chính thức ra mắt và bắt đầu một hành trình mới với nhiều khó khăn, thách thức. Từ một huyện có điểm xuất phát thấp, đến nay tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt gần 3 ngàn tỷ đồng, tăng gấp 21,3 lần so với thời điểm mới tách huyện; thu nhập bình quân đầu người đạt gần 54 triệu đồng, tăng gấp 7,7 lần.

Năm Căn: Một chặng đường bứt phá

Thực hiện Nghị định của Chính phủ về việc chia tách huyện Năm Căn thành huyện Năm Căn và Ngọc Hiển, ngày 1/1/2004, huyện Năm Căn được thành lập và đi vào hoạt động. Trong 20 năm qua, Ðảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Năm Căn đã phát huy truyền thống cách mạng, đoàn kết một lòng vượt qua khó khăn, thử thách, đưa kinh tế - xã hội phát triển ngày càng ổn định.

Tết này bà con sẽ vui hơn

Năm 2023, 19/21 chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện Ngọc Hiển đạt và vượt kế hoạch, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực. Thủy sản đóng vai trò chủ lực, góp phần tăng trưởng kinh tế, tạo nhiều việc làm mang lại thu nhập, nâng cao đời sống Nhân dân.

Tận tụy 'trồng người' nơi vùng sâu

Không ngừng nỗ lực, sáng tạo trong giảng dạy; tâm huyết, mẫu mực, tận tụy với sự nghiệp 'trồng người', suốt 16 năm công tác, cô Lê Thị Thanh Xuân, giáo viên Trường Tiểu học Ðào Duy Từ (xã Khánh Thuận, huyện U Minh), luôn nhận được sự quý mến từ đồng nghiệp, học sinh và phụ huynh.

Ðội lân tí hon chào mừng Festival tôm

Tại sự kiện Festival Tôm Cà Mau sắp diễn ra (từ 10-13/12) và thông xe cầu Sông Ðốc (trong chuỗi sự kiện) sẽ có sự góp mặt của Ðoàn Lân sư rồng Hoàng Phi Long, thường được gọi 'Ðội lân tí hon'. Ðây là đội lân thanh thiếu niên duy nhất trên địa bàn TP Cà Mau, hoạt động khá sôi nổi, ghi nhiều dấu ấn thời gian qua.

Festival Tôm Cà Mau sẵn sàng đón khách

Festival Tôm Cà Mau và Diễn đàn kết nối sản phẩm OCOP đồng bằng sông Cửu Long (ÐBSCL) năm 2023 là sự kiện có quy mô cấp khu vực, sẽ được diễn ra từ ngày 10-13/12. Theo dự báo của ngành du lịch, lượng khách đến Cà Mau sẽ tăng khá mạnh.

Nuôi cá thòi lòi miệt Ðất Mũi

Cá thòi lòi được xem là đặc sản của huyện Ngọc Hiển, chúng sinh sống ở sông, kênh rạch... Cá thòi lòi rất hiếm người nuôi, nhưng ông Nguyễn Văn Hiền, ấp Cái Mòi, xã Ðất Mũi, huyện Ngọc Hiển, đã thí nghiệm mô hình này, bước đầu hiệu quả khả quan.

Nền tảng cho du lịch Cà Mau phát triển xứng tầm

'Nhờ các hoạt động kích cầu du lịch, công tác truyền thông đưa tin quảng bá rộng rãi, giới thiệu tiềm năng, thế mạnh du lịch của tỉnh đã giúp du lịch có nhiều khởi sắc, lượt khách đến Cà Mau ngày càng tăng trở lại và dần đi vào ổn định', ông Trần Hiếu Hùng, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Cà Mau, cho biết.

Dồn lực cho huyện nông thôn mới

Thực hiện Ðề án xây dựng huyện Ngọc Hiển đạt chuẩn huyện NTM giai đoạn 2021-2025, được UBND tỉnh phê duyệt, huyện đã tham mưu lãnh đạo tỉnh phối hợp với Văn phòng Quốc hội có buổi làm việc với Chủ tịch Quốc hội và các đơn vị liên quan để được hỗ trợ, giúp sức. Ðây là trợ lực lớn cho địa phương bứt phá, phấn đấu về đích huyện NTM theo kế hoạch.

Cần xóa bỏ nghề lưới đáy trên biển

Toàn huyện Ngọc Hiển có 39 phương tiện hành nghề đáy cạn, 59 phương tiện hành nghề đáy khơi, chủ yếu quanh khu vực cụm đảo Hòn Khoai, trong đó tập trung nhiều nhất là những ngư dân tại thị trấn Rạch Gốc và xã Ðất Mũi.

Hành trình biến dị thường thành bình thường

Là tỉnh địa đầu cực Nam của Tổ quốc, Cà Mau với rất nhiều tiềm năng, thế mạnh song phải đương đầu với muôn vàn khó khăn, thách thức. Bảo vệ ổn định được diện tích đất và đời sống người dân trước sự xâm hại của biến đổi khí hậu đang là một trong những nhiệm vụ vượt ngoài khả năng nội tại, cần sự trợ lực.

Ðể khởi nghiệp thành công

'97% dự án khởi nghiệp thất bại, chỉ có 3% là thành công, nhưng các bạn hãy tin rằng, thành công luôn đến bên mình nếu như chúng ta nỗ lực mỗi ngày, lao động mỗi ngày, sáng tạo mỗi ngày', đó là những lời sẻ chia, động viên, khích lệ tinh thần của ông Hoàng Nam Tiến, Phó chủ tịch Hội đồng Trường Ðại học FPT, gửi gắm các bạn trẻ Cà Mau trên con đường khởi nghiệp.

Khởi động 'Marathon - Cà Mau 2023'

Marathon - Cà Mau 2023, với chủ đề Hương rừng U Minh, dự kiến sẽ diễn ra vào ngày 23/11. Ðây là điều kiện để vận động viên và du khách có dịp trải nghiệm cung đường trong Vườn Quốc gia U Minh Hạ và Khu Công nghiệp Khí - Ðiện - Ðạm Cà Mau, điểm độc đáo là tất cả đường chạy đều không lặp lại.

Ðặc sản xứ Viên An

Huyện Ngọc Hiển là vùng đất trẻ, giàu sản vật rừng và biển. Mỗi khi nhắc đến ẩm thực nơi miền đất mũi, người ta nghĩ ngay đến đặc sản ba khía muối Rạch Gốc; vọp, cá thòi lòi, nghêu Ðất Mũi... Ngoài ra, Ngọc Hiển còn một đặc sản nức tiếng nữa, đó là món cá lạc (lịch củ) một nắng xứ Viên An.

Xe buýt chật vật để duy trì

Vận tải hành khách bằng xe buýt đang chật vật duy trì hoạt động, các doanh nghiệp đang gồng mình giữ tần suất khai thác tuyến. Ông Châu Thanh Phong, Phó trưởng phòng Quản lý vận tải, phương tiện và người lái, Sở Giao thông vận tải, thông tin: 'Trước thời điểm dịch Covid-19 bùng phát, trên địa bàn tỉnh có 7 tuyến xe vận tải hành khách bằng xe buýt hoạt động, tương ứng với 109 xe, 4 doanh nghiệp vận tải (Hợp tác xã (HTX) Vận tải đường bộ Ðồng Tiến, Chi nhánh DNTN Tuấn Hiệp, Công ty TNHH MTV Thương mại Dịch vụ vận tải Hòa Hiệp và Công ty TNHH Vận tải thương mại Giáp & Diệp).

Mong manh bờ Ðông

Cà Mau vừa ban bố tình huống khẩn cấp về thiên tai đối với sạt lở bờ biển trên địa bàn, tất cả đều trên tuyến biển Ðông, với 6 vị trí đặc biệt nguy hiểm, dài gần 30 km, nhu cầu vốn đầu tư khẩn cấp trên 2,2 ngàn tỷ đồng để xây dựng kè chắn sóng, ngăn chặn sạt lở, bảo vệ bờ biển. Trong đó, riêng trên địa bàn huyện Ngọc Hiển đã có đến 4 vị trí, với chiều dài cần đầu tư hệ thống kè 20.150 m, nhu cầu vốn trên 1,6 ngàn tỷ đồng.

Cuộc sống mong manh nơi cửa biển Vàm Xoáy

Mùa mưa bão, nhiều hộ dân ven cửa biển Vàm Xoáy (xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau) phải sống trong cảnh nơm nớp lo sợ từ những mối đe dọa của sạt lở.

Người dân ven biển Cà Mau thấp thỏm nỗi lo bên 'miệng thủy thần'

Đa phần những hộ dân sống gần cửa biển Vàm Xoáy (huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau) đều nghèo khó, bám biển kiếm sống, nên việc di dời gặp nhiều khó khăn, dù biết nơi đây tiềm ẩn rất nhiều nguy hiểm.

Khơi thông tiềm lực kinh tế du lịch

'Quy hoạch chung xây dựng Khu Du lịch Quốc gia Mũi Cà Mau đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, đang được cấp thẩm quyền trong tỉnh xem xét thông qua, hoàn thiện các bước cuối cùng trình Trung ương phê duyệt. Từ đó, tạo cơ sở triển khai thực hiện, đặc biệt trong kêu gọi thu hút đầu tư, phát huy tiềm năng và lợi thế du lịch địa lý, sinh thái của địa phương', ông Trần Hiếu Hùng, Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch, thông tin.

Trải nghiệm Cà Mau

Dự tính đã lâu, các bạn cùng phòng ký túc xá thời đại học mới sắp xếp được để đến 'quê con bạn ở Cà Mau'.

Tuyến xe đi Đất Mũi: Xe nhồi nhét khách lại tiếp diễn

Thời gian qua, tuyến xe khách cố định về Ðất Mũi, xã Ðất Mũi, huyện Ngọc Hiển có nhiều phản hồi không tốt từ hành khách, thậm chí có nhà xe đã bị xử phạt vì tình trạng nhồi nhét khách.

Mùa khai thác nghêu thịt

'Hợp tác xã (HTX) hiện có 111 xã viên, trong đó có 42 hộ nghèo. Nhờ mô hình này mà một số hộ dân không đi làm ăn xa, ổn định cuộc sống', ông Phan Quốc Việt, Phó giám đốc HTX nghêu Ðất Mũi, ấp Kênh Ðào, xã Ðất Mũi, huyện Ngọc Hiển, cho biết.

Nhận diện điểm nghẽn khiến Cà Mau kém hấp dẫn nhà đầu tư

Trong nhiều năm qua, cùng với hàng loạt những nút thắt chưa được tháo gỡ, đặc biệt là hạ tầng giao thông chưa phát triển tương xứng là 'điểm nghẽn' khiến Cà Mau kém hấp dẫn trong mắt các nhà đầu tư.

Trải nghiệm bãi nghêu

Mũi Cà Mau được thiên nhiên ban tặng cho nhiều cồn, bãi, như cồn Ông Trang, Cồn Mũi, bãi bồi, bãi Khai Long... Ðây là vùng đất bùn do phù sa lắng đọng pha lẫn với những hạt cát nhỏ bé liên kết lại với nhau tạo thành bãi bồi. Ðây cũng chính là nơi để con nghêu, con sò và các loài thủy hải sản sinh sôi, nhiều nhất là từ bãi Khai Long, Rạch Thọ… đến Mũi Cà Mau.

Thưởng ngoạn bãi Khai Long

Bãi Khai Long thuộc Khu Du lịch Khai Long, xã Ðất Mũi, huyện Ngọc Hiển, cách Khu Du lịch quốc gia Mũi Cà Mau gần 10 km. Bãi Khai Long được biết đến là bãi nghêu lớn nhất của vùng bãi bồi mũi Cà Mau. Hiện nay, bãi Khai Long thu hút rất nhiều du khách đến tham quan, trải nghiệm.