Tào Tháo là người đặt nền móng cho chính quyền Tào Ngụy, quá trình lập nên tập đoàn Tào Ngụy cũng giống như quá trình thành lập công ty trong xã hội hiện đại ngày nay, không tách khỏi việc tập hợp vốn, thu hút nhân tài, hay đưa ra các quyết sách vận hành.
Trận chiến Quan Độ là minh chứng cho tài năng, mưu lược của Tào Tháo trong Tam quốc diễn nghĩa.
Nhân vật từng bại dưới tay Tào Tháo nhưng cũng là người khiến ông đau lòng.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, Cao Lãm xuất hiện ở hồi 31, là mãnh tướng dưới trướng Viên Thiệu, theo Thiệu ra quân Quan Độ, chiến đấu dũng cảm, từng đánh ngang tay với Hứa Chử, Từ Hoảng.
Là một lão tướng dày dạn kinh nghiệm, nắm rõ chiến trường, nhưng Trương Cáp lại trúng mai phục và bỏ mạng khiến người đời không khỏi tiếc nuối.
Với một người khôn ngoan lại trọng người tài như Tào Tháo, việc ông ta chọn một người 'ngu không ai bằng' để làm việc cho mình có vẻ như có uẩn khúc gì đó phía sau.
Trong lịch sử Trung Quốc, Tào Tháo là một trong những nhân vật gây tranh cãi nhất, nhưng người ta không thể phủ nhận những gì mà Tào Tháo đã làm được. Hình tượng Tào Tháo được mô tả khá tiêu cực, đặc biệt là trong tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa, thế nhưng tài năng và sự mưu lược của con người này đã để lại cho hậu thế những bài học vô cùng giá trị.
Thắng trận đầu, nhưng Tào Tháo biết mình thực lực không bằng Viên Thiệu, bèn rút khỏi Bạch Mã và Diên Tân về đóng tại Quan Độ, một là tập trung quân về một nơi, tránh lãng phí tài lực, hai là dụ cho địch thọc sâu, tuyến tiếp té kéo dài.
Tào Tháo yêu người tài, khát người tài, tìm mọi cách để có được người tài, chính vì vậy dưới trướng của ông có rất nhiều mãnh tướng uy trấn thiên hạ, nhưng không phải là ai cũng đầu quân theo Tào Tháo ngay từ đầu mà là do ông chiêu dụ và quy hàng.
Là một lão tướng dày dạn kinh nghiệm, nắm rõ chiến trường, nhưng lại trúng mai phục và bỏ mạng khiến người đời không khỏi tiếc nuối.
Trong thời kỳ Tam Quốc, Tào Tháo là một nhà chính trị kiệt xuất, với tư tưởng trọng hiền tài bình thiên hạ, thế nhưng ông lại không muốn chiêu mộ Khổng Minh.
Cậy mình là bạn của Tào Tháo, Hứa Du đã tỏ ra bất kính và tướng Tào Tháo là Hứa Chử do không kiềm được sự tức giận đã giết chết Hứa Du.
Trong trận Quan Độ, Hứa Du đã rời bỏ Viên Thiệu và đầu quân của Tào Tháo. Nhờ vào kế sách của Hứa Du mà Tào Tháo đã giành được chiến thắng trong trận chiến Quan Độ trước quân Viên Thiệu đông đảo hơn, tạo đà cho việc thống nhất miền bắc về sau.