Sài Gòn từ thuở sơ khai vốn là vùng đất mà dân tứ xứ khắp nơi quy tụ về. Mỗi nhóm người đến đây lại đem theo văn hóa, giọng nói của họ và biến Sài Gòn thành một khu vườn muôn màu muôn vẻ.
Ăn thịt chó mèo, động vật hoang dã là một thói quen xấu của người Việt đã diễn ra nhiều năm nay. Đó không chỉ là một thói quen sống thiếu văn minh mà còn có nguy cơ gây ra nhiều căn bệnh truyền nhiễm, tàn phá sức khỏe cộng đồng.
'Sài Gòn một thuở - Dân Ông Tạ đó' của nhà báo Cù Mai Công là những câu chuyện bình dị, khiến ta nhớ những thứ nhỏ nhắn, 'quê mùa' như thúng xôi vỉa hè, hay một xe phở đêm khuya...
Cuốn sách đầu tiên tôi được tặng năm 2024 là 'Dân Ông Tạ đó', tập 2 và 3 của nhà báo Cù Mai Công. Sách cũng được phát hành bởi nhà sách First News.
Trong cuốn 'Sài Gòn một thuở: 'Dân Ông Tạ đó!'' tập 3, tác giả Cù Mai Công đã kể về thói ăn, nếp ở của cư dân vùng Ông Tạ và những kỷ niệm ở nơi đây.
Từ đầu tháng 4 âm lịch, bà con Phật tử khắp nơi, trong đó có Ông Tạ đã bước vào những ngày đón mừng ngày Phật đản sinh. Những ngày này, nhiều con đường chính lẫn đường hẻm khu Ông Tạ rợp màu cờ Phật giáo thân quen.
Khu vực trung tâm Ông Tạ, đa số bà con Bắc 54 Công giáo tập trung quanh ngã ba Ông Tạ. Hai bên cầu Ông Tạ, cụ thể là ngõ Cổng Bom/hẻm Chùa Khuông Việt (202 Phạm Văn Hai), hẻm 158…, đa số cư dân theo Phật giáo.
Với Sài Gòn một thuở - 'Dân Ông Tạ đó!' tập 3, 'nhà Ông Tạ học' Cù Mai Công đã 'xẻ dọc' vùng đất trung tâm Ông Tạ để thiết đãi bạn đọc gần xa những ký ức ngõ hẻm dào dạt hương thơm và mùi vị.
Dạt dào trong lời kể của Cù Mai Công là những ký ức về một Sài Gòn rất xưa. Anh kể và kể, những thước phim phủ màu hoài niệm được trải dài ra trước mắt độc giả, sống động như mới hôm qua.
Cù Mai Công khéo léo kết hợp những trải nghiệm của mình với vốn liếng là hàng nghìn tư liệu mà anh dày công gom góp để tạo nên những trang viết rất riêng về Sài Gòn - Gia Định xưa.
Viết về Sài Gòn, lâu nay đã có không ít người viết, nếu không muốn nói là vô số kể, nhưng những trang viết của Cù Mai Công mang theo một Sài Gòn khác, vừa có nét chung nhưng vẫn sở hữu những nét riêng, vừa thân thuộc nhưng cũng đầy mới mẻ.
Tọa lạc trên tầng thượng của một nhà máy cũ giáp ranh khu Ông Tạ, quán cà phê Trên Tầng Thượng gây thích thú cho thực khách bởi cách bài trí như mang cả Đà Lạt về. Cùng những loại thức uống ngon lành, điểm check-in này đang gây sốt tín đồ lê la cà phê những ngày gần đây.
Cuốn sách 'Sài Gòn một thuở: Dân Ông Tạ đó!' là những ghi chép về vùng đất đặc biệt của tác giả Cù Mai Công - dân xóm Ông Tạ thứ thiệt.
Đề pô xe lửa, Nghĩa trang Bến Tre, Nhà đèn Thủ Đức, đài Rada Phú Lâm… là những mục tiêu cần sớm phá tan để 'mở cửa' Chí Hòa, chuẩn bị cho đợt tổng tiến công Mậu Thân. 'Con thoi sắt' đã thực hiện nhiệm vụ của 90C giao như thế nào?
Nghị định 14/2021/NĐ-CP quy định hành vi bạc đãi vật nuôi sẽ bị phạt tiền. Tuy nhiên, việc giết mổ chó, mèo rồi bày bán tràn lan thì không bị xử lý
Những năm gần đây, độc giả trong nước có thể thấy sự xuất hiện của hàng loạt đầu sách viết về địa danh Sài Gòn, từ tản mạn đến khảo cứu chuyên sâu. Nhưng những tác phẩm chỉ chọn viết về một khu vực của Sài Gòn xem ra còn ít.
Bảo tôi kể các lò giò chả, nhà làm giò chả ngon thì kể sao cho hết. Chỉ biết là ở Ông Tạ vô số địa chỉ làm giò chả ngon.
Một loạt quán phở lần lượt ra đời, có mặt trên đất Ông Tạ: Phở ông Mầm, phở Bình, phở Mai Hương, sau là Hiệp Thành, phở Hồng Châu, phở Bắc Hải.
Quán bún chả quen thân với toàn bộ 'lịch sử' Ông Tạ, xưa thuộc hàng sang với chả đùm ngon tuyệt vời và nước mắm chua chua ngọt ngọt.
'Ăn Tết Sài Gòn' là cụm từ mà mấy ngày nay, nhiều người dân ở những miền quên khác nhau thường hay nói bởi dại dịch COVID, họ không thể về quê. Và như một cái duyên, 2 tác giả vốn đều là nhà báo đã cho ra mắt các cuốn sách viết về Sài Gòn xưa, giúp những người 'Ăn Tết Sài Gòn' có thể trải nghiệm, khám phá những ngõ ngách xưa cũ của mảnh đất đã được họ coi như là quê hương thứ 2 của mình.