Đến nay, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) có 53 sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP, góp phần giúp người dân nâng cao chất lượng cuộc sống, củng cố các tiêu chí trong xây dựng NTM.
Nhờ chú trọng nâng cao chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, giò lụa Bình Sơn (Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh) được công nhận sản phẩm OCOP 3 sao năm 2024.
Hà Tĩnh là một trong những tỉnh điển hình, đi đầu trong Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới, trong đó, tiêu chí 20 là cách làm sáng tạo của Hà Tĩnh trong xây dựng NTM, được Trung ương đánh giá cao và được phổ biến, nhân rộng ra cả nước nhằm xây dựng những miền quê trù phú - thanh bình, thực sự đáng sống, tạo sự hài lòng cao trong mỗi người dân.
Mộng Vân là biểu tượng sắc đẹp thập niên 90. Giờ ở tuổi U60 nhan sắc vẫn đỉnh cao nhưng người đẹp không còn mặn mà với nghệ thuật.
Các siêu thị, đơn vị phân phối đã trao đổi 17 bản thỏa thuận ghi nhớ hợp tác tiêu thụ sản phẩm tiêu biểu miền núi Hà Tĩnh với các doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất.
Chủ động, sáng tạo trong triển khai các mô hình, việc làm, nhiều hội viên phụ nữ Hà Tĩnh tự tin, mạnh dạn phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu. Họ đã trở thành điển hình trong phát triển kinh tế và an sinh xã hội địa phương.
Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp (Bộ NN&PTNT) đã phối hợp cùng Trung ương Đoàn, Tỉnh đoàn Hà Tĩnh, TikTok Việt Nam triển khai chuỗi hoạt động xúc tiến thương mại đặc sản, sản phẩm OCOP kết hợp với du lịch trên nền tảng số.
Chiến dịch quảng bá đặc sản 'Chợ phiên OCOP Hà Tĩnh' cùng mô hình 'Con hươu nhà tôi' đã nâng cao năng lực số của các chủ thể vừa và nhỏ tại địa phương.
Ngày 16/9, Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh phối hợp Tỉnh đoàn Hà Tĩnh tổ chức Diễn đàn chuyển đổi số trong truyền thông quảng bá sản phẩm OCOP (Chương trình 'mỗi xã một sản phẩm') của thanh niên với nội dung 'Khai thác tiềm năng kinh tế số trong xúc tiến quảng bá sản phẩm OCOP'.
Nhiều TikToker đã tham gia livestream quảng bá các sản phẩm OCOP Hà Tĩnh, góp phần đưa thương hiệu đặc sản của địa phương đến với người tiêu dùng.
Diễn đàn Chuyển đổi số trong truyền thông quảng bá sản phẩm OCOP đã mang tới nhiều thông tin hữu ích, giúp thanh niên Hà Tĩnh phát huy, khai thác được tiềm năng kinh tế số trong xúc tiến quảng bá sản phẩm OCOP trong thời gian tới.
Các cửa hàng OCOP tại huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) không chỉ đạt doanh thu ổn định, tạo việc làm mà còn góp phần quảng bá, tiêu thụ tốt các sản phẩm OCOP trong và ngoài huyện.
Mộng Vân - biểu tượng sắc đẹp thập niên 90: Làm mẹ đơn thân sau khi ly hôn với doanh nhân người Hong Kong (Trung Quốc). Tuổi U60 nhan sắc vẫn đỉnh cao, không mặn mà với nghệ thuật.
Với các sản phẩm hàng hóa đa dạng, phong phú, phiên chợ quảng bá sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu (CNNTTB) và sản phẩm OCOP Hà Tĩnh năm 2022 đã thu hút đông đảo người dân đến tham quan, mua sắm.
Tết dương lịch và tết Nguyên đán là thời điểm kinh doanh sôi động nhất trong năm và cũng là cơ hội để các doanh nghiệp (DN) tăng doanh thu. Bởi vậy, các DN Hà Tĩnh đã lên 'kịch bản' sẵn sàng cho thời điểm 'vàng'.
Thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), những tháng đầu năm, các chủ thể sản xuất trên địa bàn Hà Tĩnh đã đề xuất, đăng ký 199 ý tưởng sản phẩm OCOP năm 2021 để cấp tỉnh thẩm định.
Sau gần 3 năm triển khai thực hiện, Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) đã góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế khu vực nông thôn Hà Tĩnh theo hướng phát triển nội lực và gia tăng giá trị.
Theo khảo sát sơ bộ, dịp tết Nguyên đán Tân Sửu, nhiều sản phẩm tham gia chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) đạt tiêu chuẩn 3 sao, 4 sao có sản lượng tiêu thụ tăng từ 2 – 5 lần so với cùng kỳ.
Cửa hàng trưng bày, giới thiệu sản phẩm OCOP đầu tiên ở huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) trưng bày gần 60 mặt hàng đến từ nhiều địa phương trong và ngoài tỉnh.
Cửa hàng sản phẩm OCOP đầu tiên ở TX Kỳ Anh hiện trưng bày gần 70 mặt hàng đến từ nhiều địa phương của Hà Tĩnh.
Không chỉ bán được lượng hàng lớn tại Lễ hội Cam và các sản phẩm nông nghiệp Hà Tĩnh năm 2020, nhiều cơ sở sản xuất, doanh nghiệp còn 'bội thu' nhờ 'bắt' được những mối hàng lâu dài.
Người dân Hương Sơn (Hà Tĩnh) đang rất phấn khởi bởi có cơ hội việc làm, cải thiện cuộc sống gia đình từ nghề mới - mây tre đan xuất khẩu.
Theo thông tin từ Sở Công thương, đến thời điểm này, 35 doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX), cơ sở sản xuất của địa phương đã tham gia sàn Thương mại điện tử Hà Tĩnh.
Các điểm, cửa hàng giới thiệu, bán sản phẩm OCOP phải tạo được điểm nhấn, để quảng bá, xúc tiến thương mại, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Hà Tĩnh.
Trong 5 năm qua, phong trào thi đua yêu nước của các địa phương Cẩm Xuyên, Hương Sơn, Can Lộc, Đức Thọ, thị xã Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) đã khơi dậy được sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị và Nhân dân trong phát triển KT-XH, đảm bảo QPAN...
19 sản phẩm đạt chuẩn OCOP của huyện Hương Sơn - Hà Tĩnh đã được trưng bày tại cửa hàng thực phẩm, nông sản sạch ở thị trấn Phố Châu (Hương Sơn).
Diện mạo đô thị thay đổi rõ nét, đời sống người dân ngày càng được nâng cao, đảng bộ 5 năm liền đạt trong sạch vững mạnh tiêu biểu… Kết quả này là dấu ấn một nhiệm kỳ thành công, tạo động lực, quyết tâm cho Đảng bộ và Nhân dân thị trấn Phố Châu (Hương Sơn - Hà Tĩnh) thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ trong nhiệm kỳ tới.
Cửa hàng Tuyết Châu ở khu vực Chợ Bộng, xã Đức Bồng, huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đi vào hoạt động với trên 60 đầu sản phẩm OCOP và các nông sản tiêu biểu trong toàn tỉnh.
Hương Sơn (Hà Tĩnh) là địa phương có số lượng sản phẩm được công nhận đạt chuẩn OCOP nhiều nhất trong tỉnh với 18 sản phẩm. Mỗi sản phẩm OCOP ở địa phương này là một câu chuyện về sự nỗ lực của các hộ sản xuất, doanh nghiệp nhỏ trong quá trình xây dựng thương hiệu.
Trên hành trình xây dựng 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), mỗi địa phương của Hà Tĩnh đều có những sản vật không chỉ có giá trị kinh tế mà còn mang nét đặc trưng, truyền thống văn hóa vùng miền với những giá trị tinh thần được lưu giữ trong đó.
Trải qua 30 năm xây dựng và phát triển (1989 - 2019), cấp ủy, chính quyền và nhân dân thị trấn Phố Châu Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã đoàn kết, sáng tạo, phát triển KT-XH, xây dựng đô thị ngày càng văn minh hiện đại.
Được ví như vòng tròn tương sinh, có giá trị nhân văn cao, chương trình OCOP đang đưa nông sản Hà Tĩnh đến với những cơ hội và thách thức mới. Ai sẽ là ngọn lửa được cháy lên trước làn gió OCOP, điều đó phụ thuộc vào quyết tâm, nỗ lực, bản lĩnh của người sản xuất.
Hội Nông dân huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) phối hợp với Cơ sở sản xuất nem chua Ý Bình (tổ dân phố 7, thị trấn Phố Châu) vừa tổ chức khai trương cửa hàng giới thiệu các mặt hàng nông sản của địa phương.