Nậm So là bản vùng cao duy nhất của xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên (Lai Châu) với 100% số dân là dân tộc Lào. Những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, đời sống kinh tế, văn hóa-xã hội ở Nậm So đã có nhiều đổi thay.
Nậm So - bản vùng cao duy nhất của xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu với 100% dân số là đồng bào dân tộc Lào. Những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội ở Nậm So đã có nhiều chuyển biến tích cực.
Có những ngày va vào đâu cũng thấy mình lẻ loi đến tội nghiệp. Em lại xách xe lòng vòng ra phố. Hình như phố cũng hiểu mà dang rộng vòng tay vỗ về che chở, dẫn lối cho em men theo mà đến những cung đường đẹp đẽ ăm ắp thiên nhiên.
Mấy ngày vừa qua, trời nặng vòm mây xám. Mùa mưa đã điểm những cơn đầu tiên lên triền đất đỏ. Hơi gió lạnh bắt đầu lọt qua khe hở của căn nhà để ướm hỏi áo khăn.
Là đôi bạn tri kỷ gần 2 thập kỷ, Thanh Hằng và Anh Thơ lại có gu thời trang đối lập.
Đang mắt nhắm mắt mở, chợt nghe loáng thoáng trên bản tin thời tiết báo 'sáng nay Bắc Bộ trời trở rét' trong lòng anh cuộn lên bao tha thiết, bần thần. Chỉ tiếc nơi anh đang đặt chân dừng bước không có mùa Đông. Trời đất cứ chằn chặn vuông tròn hai mùa mưa nắng. Có lẽ trăm năm trước kể từ thời cha ông 'mang gươm đi mở cõi' đến bây giờ hầu như vẫn vậy. Mưa lê thê, dầm dề và nắng quyện một màu vàng như nhuộm mật. Nếu có chăng, cũng chỉ vài cơn gió lạc, vừa đủ chút heo may, se sẻ lạnh những buổi sớm tinh khôi hay chênh chao trong chiều biếc để 'gọi là' cho thấy dấu hiệu chuyển mùa...
Trong ký ức tuổi thơ tôi, mỗi mùa đông đến, đêm nằm nghe gió trở mùa, tôi không thể nào quên cái cảm giác ấm áp khi nằm gọn trong lòng mẹ hít hà mùi hương thân thuộc rất riêng của mẹ. Tôi nhớ những niềm vui trong veo thời thơ dại và cả những mảnh vá của đói nghèo một thuở đã lạc trôi vào một thời quá vãng. Càng nhớ, càng thương về ngày xưa, thương cả những ngọn gió trở mùa thổi vào cuộc đời nhọc nhằn của bà, của mẹ.
Hình ảnh phi giới tính của các nam nhân trong ngành công nghiệp giải trí đã xóa đi những định kiến giới, mở rộng biên độ về cái đẹp.
Anh là người 'nghiện' thơ lục bát, lấy luôn nickname là 'Kiên lục bát' dẫu vẫn làm các thể thơ khác. Trên sáu dưới tám, cũ như... lục bát, nhưng anh 'vật' nó như người nông dân vật đất. Đất được vật tới tơi, tới nhuyễn, tới toát hết tinh túy ra để nuôi mùa màng.
Với những gam màu rực rỡ, hoa văn và các tua rua trang trí cầu kỳ, những đôi giày thổ cẩm rất độc đáo của người Thu Lao như một nét văn hóa đặc sắc cần được gìn giữ. Giày thổ cẩm là sản phẩm đặc trưng mà phụ nữ Thu Lao ở vùng cao tỉnh Lào Cai có thể phát huy giá trị văn hóa truyền thống của cha ông.
Đọc 'Buông' của nhà thơ Hà Cừ, người đọc nhận ra hồn thơ của ông đậm chất suy tư, rất giàu sức gợi, cháy bỏng một tình yêu cuộc đời.
Nhiều độc giả báo Gia Lai đã từng hát bài 'Đêm xoang Tây Nguyên' trong nhiều hoàn cảnh. Đây là bài hát do nhạc sĩ Văn Chừng phổ thơ Đào Phong Lan-cán bộ ngân hàng Gia Lai một thời.
Tôi trở về làng khi mùa gặt đã vãn. Những mô rạ gối đầu lên ruộng giữa ngày bình yên. Gió ùa vào lòng chiều hoài niệm xa xôi...
Nhà văn Đỗ Bích Thúy là người Kinh, được sinh ra ở một thung lũng của người Tày, tuy nhiên dấu ấn vùng cao quá mãnh liệt ẩn vào hồn chữ, khiến độc giả mặc định, chị là đứa con của núi đá. Thúy bắt đầu cho tương lai của mình bằng những con số - học ngành Tài chính, nhưng như là duyên nợ, chị sau đó chuyển sang học đại học ở Học viện Báo chí.
Giữa tiết trời Phố núi lạnh sâu, chúng tôi đến thăm vườn hoa đào của gia đình ông bà Lê Văn Nghiêm-Nguyễn Thị Thỏa (hẻm 729 Phạm Văn Đồng, tổ 2, phường Yên Thế, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai), khi những đóa hoa đầu tiên bắt đầu khoe sắc đón chào mùa xuân mới.
ĐBP - Tôi vẫn thường bắt đầu ngày mới của mình bằng thói quen ghé vào chỗ ngồi quen thuộc nơi quán cà phê đầu ngõ. Trong không gian trầm mặc, mơn man se lạnh sáng nay, bất chợt từ đâu chậm rãi ngân lên những giai điệu bồi hồi: 'Dường như ai đi ngang cửa/ Gió mùa đông bắc se lòng/ Chút lá thu vàng đã rụng/ Chiều nay cũng bỏ ta đi...'
Nhà giáo - nhà thơ - chiến sĩ Nguyễn Trọng Liên (Hội viên Hội VHNT Thanh Hóa) nhập ngũ năm 1965, tái ngũ năm 1972, chiến đấu ở chiến trường miền Đông Nam Bộ. Từng là giáo viên Toán Trường THPT Thiệu Hóa; Trưởng bộ môn Hình học, Khoa Khoa học Tự nhiên Trường Đại học Hồng Đức cho đến khi nghỉ bảo hiểm xã hội (năm 2008).
Tôi không biết phải chờ đợi điều gì ở mùa thu, khi những tháng ngày này vẫn đang lặng lẽ đi tới. Mùa thu trong tôi đôi khi chỉ ngắn ngủi đúng bằng một buổi sáng cuối tuần. Có lẽ sự lớn dần của tuổi tác dễ khiến mình cảm tưởng thời gian eo hẹp đi. Dù biết, trời đất muốn chuyển vần luôn cần đủ giờ, đủ khắc.
Trong một chuyến du lịch gần đây, Hoa hậu Lương Thùy Linh tích cực khoe dáng nuột khi diện khăn thành áo.
Báo Giáo dục và Thời đại trân trọng giới thiệu cùng độc giả bài thơ 'Nợ' của tác giả Quản Minh Cường.
Sống không có đèn là sống không có ánh sáng. Sống như thế có khác nào là chết. Người Việt Nam ta sống không thể thiếu ngọn đèn.
Giữa thủ đô ồn ào náo nhiệt, nơi nhịp sống diễn ra hối hả, và những dòng xe nối tiếp dường như không bao giờ dứt trên đường phố, nhưng ở một góc khuất xa xôi nào đó, nhiều nghề xưa cũ tưởng như đã biến mất giữa cuộc sống hối hả này.
Sở hữu vóc dáng nóng bỏng như tượng tạc, Tường Linh không ngại với phong cách quần tụt khoe nội y của bikini.
Bài thơ 'Khúc hát tháng ba' của Nguyễn Thị Đạo Tĩnh là niềm thương nhớ chơi vơi khi xuân chưa qua, hè chưa tới. Thoáng lạnh trên áo khăn cho ta thương ấu thơ ngọt ngào và ấm áp.
Mường Mán tên thật là Trần Văn Quảng, sinh năm 1947 tại Huế. Bài thơ 'Về bến xuân xưa' của ông đánh thức trong ta những hoài niệm ngọt ngào mà xa xôi.
Covid-19 không khiến cho công việc tại Ðại sứ quán Việt Nam tại Saudi Arabia ngừng trệ chút nào mà dường như chỉ thay đổi cách thức triển khai công việc với những dấu ấn đáng tự hào.