Isuzu D-Max 2024 vừa ra mắt tại thị trường Việt Nam cách đây không lâu với thiết kế hiện đại, khả năng vận hành vượt trội trên mọi địa hình, cùng hàng loạt tính năng an toàn cao cấp.
Bản tin Nóng 18h: TP.HCM chính thức áp bảng giá đất mới để tính nghĩa vụ tài chính đất đai; Bão số 6 và mưa lũ khiến 5 người chết, 33.000 ngôi nhà bị ngập lụt; Người bệnh tự mua thuốc ở ngoài BHYT, Bộ Y tế nói gì?; Sáng mai, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam mở cửa đón khách miễn phí …
Đối với doanh nghiệp sản xuất phân bón, khi áp thuế GTGT 5% đối với phân bón, doanh nghiệp sản xuất phân bón được khấu trừ thuế đầu vào, chi phí đầu tư giảm, dẫn đến giá thành sản xuất sẽ giảm.
Nhiều chuyên gia nhận định, thời gian tới, khi áp dụng Luật Đất đai 2024 và các địa phương ban hành bảng giá đất mới sẽ khiến cho giá nhà ở khó giảm khi nghĩa vụ tài chính về đất tăng theo bảng giá đất mới.
Nghị trường quốc hội đang bàn về dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi). Một trong những nội dung được các đại biểu quan tâm là quy định thuế VAT đối với phân bón. Nhiều ý kiến cho rằng, cần phải sửa đổi quy định hiện hành, cần áp thuế VAT đối với phân bón để thúc đẩy quá trình nội địa hóa.
Việc điều chỉnh bảng giá đất theo quy định của Luật Đất đai 2024 cần có lộ trình và thời gian chuẩn bị các điều khoản chuyển tiếp phù hợp.
Mức thuế 10% mà ứng cử viên Tổng thống Mỹ Donald Trump đề xuất đối với tất cả hàng hóa của Liên minh châu Âu (EU) xuất sang Mỹ có thể gây tổn hại đến các lĩnh vực định hướng xuất khẩu của châu Âu.
Theo báo cáo của EVN, với nhu cầu điện tăng khoảng 12-13%/năm, đến năm 2025, Việt Nam cần phải tăng thêm công suất từ 2.200- 2.500MW. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định việc đảm bảo đủ điện cho năm 2025 là một ưu tiên cấp bách và yêu cầu triển khai các giải pháp mạnh mẽ, đặc biệt tập trung vào cơ chế mua bán điện trực tiếp và phát triển điện mặt trời mái nhà.
Ngày 29/10/2024 Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ tám (Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV) thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), trong đó xem xét áp thuế giá trị gia tăng (GTGT) 5% cho phân bón.
Cách hiểu về việc áp thuế giá trị gia tăng (GTGT) chắc chắn dẫn tới tăng giá phân bón trên thị trường là chưa đúng với phương pháp hạch toán chuyên môn, ngoài ra, đánh giá tác động chính sách này còn cần tầm nhìn xa hơn cho ngành nông nghiệp.
Gần 10 năm nay, Hiệp hội Phân bón Việt Nam, các chuyên gia, các DN sản xuất phân bón và cả bà con nông dân kiến nghị sửa đổi Luật Thuế GTGT Luật 71, vậy mà đến nay Quốc hội vẫn chưa sửa, chưa bấm nút thông qua.
Theo dự kiến, phiên bản thế hệ mới của Toyota Hilux sẽ ra mắt vào cuối năm 2025 với hàng loạt thay đổi đáng kể, bao gồm nâng cấp ngoại thất và hệ thống truyền động.
Việc sửa đổi Luật thuế giá trị gia tăng lần này không khắc phục bất cập nêu trên thì ngành sản xuất phân bón trong nước tiếp tục phải chịu sự phân biệt đối xử so với tất cả các ngành sản xuất khác khi bị nằm ngoài phạm vi áp dụng thuế giá trị gia tăng và có rủi ro bị quay lại tình trạng suy giảm và ngừng sản xuất như giai đoạn 2015-2020....
Quy định này đã được Chính phủ đề xuất tại dự thảo Luật Thuế Giá trị gia tăng (sửa đổi) đang trình Quốc hội, dự kiến sẽ được thông qua tại Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV vào cuối tháng 11/12024.
Đến nay vẫn chưa có tiến triển tích cực trong sửa đổi Nghị định 09/2016/NĐ-CP (Nghị định 09) về việc bổ sung i-ốt, sắt, kẽm vào muối, bột mì; hay như vướng mắc trong Nghị định 15 như 'vòng kim cô' siết chặt ngành điều; rồi đề xuất mới nhất về áp thuế tiêu thụ đặc biệt tới mức 40% với nước giải khát có đường. Tất cả dường như chậm được tiếp thu và tháo gỡ, khiến cho các doanh nghiệp chế biến thực phẩm ngày càng bất an giữa 'bủa vây' bất cập chính sách.
Theo ông Nguyễn Văn Phụng, nguyên Cục trưởng Cục Quản lý thuế doanh nghiệp lớn, phải thông tin để nông dân nắm được, việc áp dụng thuế GTGT 5% là người dân hưởng lợi chứ không phải giá bán phân sẽ tăng lên 5%.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã đề nghị giữ áp thuế VAT 5% với phân bón như dự thảo Luật đã được Chính phủ trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7.
Trong khuôn khổ buổi thảo luận tại hội trường sáng 29/10, nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) bày tỏ, sau khi được nghe giải trình của Thường vụ Quốc hội, đại biểu nhận thấy đề xuất áp thuế giá trị gia tăng (GTGT) 5% đối với mặt hàng phân bón là hoàn toàn có cơ sở và đem lại lợi ích nhiều mặt.
Phát biểu tại Quốc hội, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc thay mặt cho cơ quan chủ trì soạn thảo xin tiếp thu tối đa ý kiến của các đại biểu đã đóng góp. Đồng thời, Phó Thủ tướng giải trình một số vấn đề cụ thể có nhiều ý kiến đề cập đến.
Hôm nay (29/10), giá vàng nhẫn trong nước tăng nhẹ 100.000 - 200.000 đồng/lượng sau khi giảm nhẹ hôm 28/10, tiếp tục neo quanh mốc 89 triệu đồng/lượng bán ra, áp sát giá vàng miếng.
GAC GS3 Emzoom 2024 là xe SUV hạng B sở hữu thiết kế hầm hố và cá tính cùng khả năng vận hành ấn tượng trong phân khúc.
Dưới góc độ của Hiệp hội phân bón, nếu áp thuế VAT phân bón 5% sẽ có lợi ngay trước mắt cho các nhà sản xuất mặt hàng này, nhưng có lợi lâu dài cho người nông dân.
Thời gian qua, các doanh nghiệp phân bón Việt Nam liên tiếp kiến nghị việc đưa phân bón vào đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng (VAT), bởi khi mặt hàng này được áp thuế VAT đầu ra, doanh nghiệp sẽ được khấu trừ thuế đầu vào, từ đó có nhiều dư địa để giảm giá thành sản phẩm; thu hút đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất, tăng cường ứng dụng khoa học, công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm.
Sáng 29.10, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).
Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho rằng, việc áp thuế VAT 5% với phân bón sẽ giúp doanh nghiệp trong nước có thể cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài, có điều kiện cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ hiện đại, giảm giá thành sản phẩm, giảm giá bán, mang lại lợi ích cho cả người dân và doanh nghiệp.
Đây là ý kiến của Phó Tổng Thư ký Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Đậu Anh Tuấn tại Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về sửa đổi Luật Thuế giá trị gia tăng, Chính phủ đề nghị áp thuế suất 5% đối với mặt hàng phân bón và máy móc thiết bị nông nghiệp.
Tại phiên thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), sáng 29/10, nhiều ý kiến đại biểu đề nghị không đánh thuế 5% với mặt hàng phân bón, tuy nhiên, cũng có đại biểu ủng hộ đề xuất như dự thảo luật mà Chính phủ trình.
Một số đại biểu lo ngại áp thuế VAT 5% sẽ làm tăng giá phân bón trên thị trường, khiến giá nông sản tăng cao trong khi theo đại biểu Trương Trọng Nghĩa, nếu 'phân tích rộng ra'thì việc này 'không chỉ có lợi cho doanh nghiệp mà cho cả nông dân'.
Mong muốn này xuất phát từ cơ sở định lượng và thực tiễn của sản xuất kinh doanh mặt hàng phân bón, qua đó tìm kiếm cơ hội bình ổn, giảm giá bán phân bón, giúp bà con nông dân tiết kiệm chi phí sản xuất.
Hàng chục ý kiến phát biểu và tranh luận tại nghị trường vẫn thể hiện những quan điểm hết sức khác nhau về việc có nên áp thuế 5% với phân bón hay không.
Trong ngắn hạn thì giá bón phân bón sẽ tăng lên và người nông dân sẽ chịu thiệt một chút do phải bỏ thêm tiền để mua phân bón. Tuy nhiên, trong thời gian dài hơn, người nông dân sẽ được hưởng lợi từ chính sách thuế GTGT 5% đối với mặt hàng phân bón.
'Để nâng cao tính cạnh tranh với phân bón phải nâng cao năng suất, đổi mới công nghệ chứ không thể để người nông dân vốn còng lưng lo cày cấy lại phải gánh thêm thuế VAT 5% thì rất tội cho họ'.
Theo ông Lê Quang Mạnh, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội, để xử lý những bất cập trong chính sách đối với ngành sản xuất phân bón thời gian qua, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xin được giữ quy định áp thuế giá trị gia tăng (GTGT) 5% với phân bón tại Kỳ họp thứ 7.
Liên quan đến đề xuất áp thuế 5% với mặt hàng phân bón, đây là nội dung tiếp tục làm nóng nghị trường trong phiên thảo luật về Dự thảo Luật thuế Giá trị gia tăng sáng 29/10.
Nên áp thuế giá trị gia tăng 5% với mặt hàng phân bón - ông Nguyễn Văn Phụng - Chuyên gia cao cấp về Thuế, nguyên Cục trưởng Cục Quản lý thuế doanh nghiệp lớn (Bộ Tài chính) nhấn mạnh.
Việc áp hay không áp thuế suất 5% với phân bón vẫn đang có nhiều ý kiến khác nhau của các đại biểu tại diễn đàn Quốc hội.
Theo TS. Phùng Hà – Chủ tịch Hiệp hội Phân bón Việt Nam cho biết, việc chuyển mặt hàng phân từ nhóm không chịu thuế GTGT sang chịu thuế GTGT với mức thuế 5% là giải pháp hợp lý và mang lại hiệu quả cho nhiều bên.
Israel đã bị cộng đồng quốc tế chỉ trích sau khi Tel Aviv thông qua lệnh cấm UNRWA - cơ quan cứu trợ nhân đạo Palestine của Liên Hợp Quốc, hoạt động ở nước này.
Ngày 28.10, Quốc hội Israel thông qua hai dự luật cấm đối với Cơ quan về người tị nạn Palestine (UNRWA) của Liên Hợp Quốc. Động thái mới nhất có thể gây ra hậu quả tàn khốc cho hàng triệu người Palestine đang sống trong cảnh bị chiếm đóng.
Theo thông tin từ Công ty Điện lực Gia Lai, năm 2025, tổng vốn bố trí đầu tư lưới điện trên địa bàn tỉnh dự kiến trên 212 tỷ đồng.
Liên quan đến đề xuất áp thuế 5% với mặt hàng phân bón, đây là nội dung tiếp tục làm nóng nghị trường trong phiên thảo luật về Dự thảo Luật thuế Giá trị gia tăng sáng nay.
Tại Trạm biến áp 110kV Sóc Trăng, Công ty Điện lực Sóc Trăng (PC Sóc Trăng) đã tổ chức Lễ đóng điện công trình phân pha đường dây 110kV 2 mạch Sóc Trăng 2 - Sóc Trăng từ AC240 thành 2xAC240, dự án xây dựng xuất tuyến trung áp đồng bộ với Trạm biến áp 110kV Sóc Trăng do PC Sóc Trăng quản lý.
Luật Thuế 71/2014/QH13 (Luật Thuế 71) có hiệu lực từ ngày 01/01/2015. Kể từ khi áp dụng Luật này, doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước chịu thiệt khi không được khấu trừ đầu vào dẫn tới ngành phân bón nội không có động lực để đầu tư đổi mới mạnh mẽ - TS. Phùng Hà, Chủ tịch Hiệp hội Phân bón Việt Nam chia sẻ với phóng viên Báo Kiểm toán.
Theo ông Nguyễn Văn Thân, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Bình), Dự thảo Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ tám áp thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) 15% đối với doanh nghiệp siêu nhỏ và 17% đối với doanh nghiệp nhỏ chưa thực sự hấp dẫn.
Từ kinh nghiệm của những nền sản xuất nông nghiệp lớn cho thấy các quốc gia đa phần đưa phân bón vào diện chịu thuế GTGT và có mức ưu đãi hơn đối với các sản phẩm hữu cơ, giới chuyên gia kiến nghị Việt Nam áp thuế GTGT 5% mặt hàng này phù hợp với xu thế chung của thế giới.
Bộ Du lịch và Thể thao Thái Lan vừa công bố đổi tên 'Phí hạ cánh' gây nhiều tranh cãi của nước này thành 'Thuế đi lại' được sử dụng để mua bảo hiểm cho người nước ngoài và cải thiện các tiện nghi cơ bản. Thuế mới dự kiến sẽ có hiệu lực vào khoảng giữa năm 2025, bắt đầu từ những người đến bằng đường hàng không.
Từ kinh nghiệm của những nền sản xuất nông nghiệp lớn cho thấy các quốc gia đa phần đưa phân bón vào diện chịu thuế GTGT và có mức ưu đãi hơn đối với các sản phẩm hữu cơ, giới chuyên gia kiến nghị Việt Nam áp thuế GTGT 5% mặt hàng này phù hợp với xu thế chung của thế giới.
Theo tính toán của giới chuyên gia và dự phóng của nhóm doanh nghiệp niêm yết sản xuất phân bón chiếm thị phần trên 50% sản lượng tiêu thụ trong nước, nếu chính sách thuế mới được Quốc hội thông qua, giá phân bón đến tay người nông dân có dư địa giảm 1-5%.