Nổi tiếng là 'thiếu niên đăng cao khoa', Ông Ích Khiêm được xem là nhà khoa bảng trẻ nhất triều Nguyễn.
Vị tiến sĩ nổi tiếng coi thi, chấm thi nghiêm khắc bậc nhất lịch sử Việt Nam được hậu thế ca ngợi là 'ông tổ nghề giám thị.
Tại kỳ họp thứ 13, Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh Bình Dương, khóa X, các đại biểu đã nêu nhiều kiến nghị của cư tri, cũng như chất vấn nhiều vấn đề về kinh tế - xã hội (KT-XH) được dư luận quan tâm.
Theo cuốn Long Châu Nguyễn Huy tộc phổ (Long châu phổ ký của dòng họ Nguyễn Huy) và sách 'Đại Nam liệt truyện' (Quốc sử quán triều Nguyễn) cho biết: Nguyễn Huy Kỷ (sinh năm 1819) tự Hòa Khanh, hiệu Châu Trang, quê ở xã Yên Vực tổng Từ Minh, nay là phố Yên Vực, phường Tào Xuyên, TP Thanh Hóa. Năm Tân Sửu (1841) ông đã đỗ cử nhân trong kỳ thi Ân khoa.
Khoa thi năm 1851 có đến 2 người cùng đỗ Bảng nhãn, cùng tên là Thanh. Đó là Bảng nhãn Phạm Thanh và Vũ Duy Thanh.
Tấm bia mang tên 'Thiệu Trị ngũ niên - Ất Tỵ thu ký' được dựng năm 1845, đặt phía bên trái gian tiền tế miếu Chợ Cốc.
Trong bối cảnh bị thực dân Pháp xâm lược, triều đình nhà Nguyễn phân hóa giữa đánh hay hòa, Đặng Huy Trứ chủ trương kháng chiến nhưng trước hết phải canh tân đất nước để có tiềm lực và sức mạnh.
UBND huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) vừa phối hợp với xã Thanh Lộc và con cháu dòng họ tổ chức lễ đón nhận bằng di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia Đền thờ Nguyễn Liên.
Đền thờ Nguyễn Liên được xây dựng vào thế kỷ XIX để tưởng niệm và thờ phụng danh nhân Nguyễn Liên, người con đã làm rạng danh quê hương và dòng họ Nguyễn – Thanh Lộc (Can Lộc - Hà Tĩnh).
Nguyễn Duy là một danh thần thời Nguyễn. Cuộc đời ông khi làm quan cũng như khi làm tướng luôn một lòng vì nước vì dân.
Nằm ở ngoại thành, cách trung tâm thủ đô Hà Nội gần 30 cây số về phía Tây, xã Sơn Đồng, huyện Hoài Đức (Hà Nội) đã có lịch sử hình thành từ nghìn năm nay. Đây là vùng đất cổ, giàu truyền thống văn hóa, truyền thống khoa bảng, và cũng từ lâu nức tiếng với nghề điêu khắc tượng phật và làm đồ thờ cúng tâm linh.