Năm nào cũng vậy, cứ đến tháng bảy âm lịch, khi trời đất đã sang tiết mùa thu, những cơn mưa cắc cớ dội nước xuống ào ạt rồi bỗng chốc ngưng. Nắng vẫn còn gắt gao, tán lá trên vòm cây đã già cỗi, dường như cũng đợi thu để trút lá chuyển mùa, tạo cho mình một hành trình mới.
Nhiều Tăng Ni và Phật tử lần đầu tiên được tiếp cận hình ảnh sống động ghi lại những khoảnh khắc thời cuộc đã có chung niềm xúc động, khi thấy 'máu và nước mắt của một thời thấm vào tim mình'.
Báo chí Việt Nam đang gặp nhiều thử thách về kênh phân phối lẫn cách tác nghiệp. Mô hình báo chí đa phương tiện được đề cập như một giải pháp tích cực. Thế nhưng, thị trường 'ngách' lại đòi hỏi tính chuyên sâu và tính độc đáo của từng trang báo, từng cây bút. Thử 'ôn cố tri tân' để hiểu thêm về sức sống của báo chí cách đây 100 năm, biết đâu, sự dấn thân và sự tận tụy của các bậc tiền bối sẽ mang lại nhiều gợi ý tích cực cho thế hệ nhà báo hôm nay.
Hằng năm, cứ đến Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6), nhóm bạn đồng môn lớp đại học báo chí K5 của Trường Tuyên huấn Trung ương 1 (nay là Học viện Báo chí và Tuyên truyền) đang sinh sống, công tác ở Thủ đô Hà Nội và các tỉnh lân cận lại tổ chức họp mặt để 'ôn cố tri tân' thăm hỏi, động viên nhau trong công việc và cuộc sống...
Sắc màu thống nhất lại một lần nữa rực lên trên ngọn đồi Tức Dụp. Đây cũng là dịp để những quân, dân An Giang 'ôn cố tri tân' hoài niệm về một thuở vàng son, đồng thời cũng để suy ngẫm về những giá trị đương đại mà ngành du lịch đã viết tiếp những dòng vẻ vang ngời sáng. Tức Dụp ngày nay không ngừng được mài dũa, kỳ vọng sẽ trở thành viên ngọc sáng của du lịch miền Tây.
'Ôn cố tri tân' trong học thuyết của Khổng Tử mang đến bài học và triết lý về cuộc sống vô cùng quý báu, như muốn răn dạy người đời phải biết học tập, nghiên cứu cái xưa rồi vận dụng vào cái nay. Ngẫm học thuyết này vào thế giới bóng đá, ta lại thấy, Real Madrid cùng Man City đều đã được chiêm nghiệm những bài học của chính họ cách đây một năm. Tháng 5 tới, cả hai sẽ trả bài, để cho thế giới chấm xem, ai học lịch sử tốt hơn?.
Chào Bàn Dân, tôi thường xuyên đọc báo tỉnh nhà, xin lỗi nghen, tôi cảm thấy có vẻ như ông hay… 'ăn cơm mới nói chuyện cũ' lắm hả?!
Cuốn sách 'Luật xưa án cũ' của PGS.TS Bùi Xuân Đính nghiên cứu về những câu chuyện pháp luật trong thời kỳ phong kiến ở Việt Nam vừa được Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ra mắt bạn đọc.
Mới đây, Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán, Trung Tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế và nhóm nghiên cứu văn hóa Tâm Việt đã tổ chức khai mạc Tuần lễ Thơ thiền Việt Nam tại Huế.
Chào bạn đọc thân mến, ông đọc cái gì mà cắm cúi, mải miết dữ vậy?!
Sự kiện văn hóa về thơ thiền đầu tiên mang tầm quốc gia được tổ chức tại Huế, có ý nghĩa 'ôn cố tri tân' những lời hay ý đẹp của tiền nhân gửi gắm qua thơ thiền cổ điển.
Giới điện ảnh vẫn còn đó nỗi canh cánh về 'cái nôi của điện ảnh cách mạng' - Hãng phim truyện Việt Nam (VFS), số 4 Thụy Khuê, Tây Hồ (Hà Nội).
'Cổ học tinh hoa' bao gồm 250 mẩu truyện, được hai vị học giả thu lượm và biên soạn lại chủ yếu từ các tích xưa, các sách kinh điển của Trung Hoa thời cổ.
Từ ngày 25-31/3, tuần lễ Thơ Thiền Việt Nam sẽ diễn ra tại Huế. Sự kiện do Trung Tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán, Trung Tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và nhóm nghiên cứu văn hóa Tâm Việt tổ chức.
Với mong muốn giữ gìn những gì gọi là hồn cốt của dân tộc, hai tác giả Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc và Tử An Trần Lê Nhân đã lưu lại những câu chuyện quý trong tác phẩm Cổ học tinh hoa để người đọc soi mình và nhìn đời sáng suốt hơn. Sau gần 100 năm, ấn phẩm tiếp tục đến với bạn đọc trong Tủ sách Đời người, do Omega Plus liên kết với NXB Thế giới ấn hành.
Với mong muốn ôn lại nhiều lời hay ý đẹp của tiền nhân gửi gắm qua thơ thiền cổ, từ đó giúp ích phần nào cho xã hội hiện tại, một sự kiện văn hóa có ý nghĩa 'ôn cố tri tân' sắp được tổ chức tại Huế: Tuần lễ Thơ Thiền Việt Nam, diễn ra từ ngày 25.3 đến 31.3.2023.
Với Bóng thời gian, Đặng Thị Phượng chọn cách tiếp cận Huế ở khía cạnh tiểu tự sự (petit narratives), để câu chuyện đủ vừa vặn, đủ riêng tư
Trong những năm qua hệ thống bảo tàng đã có nhiều đổi mới, đưa di sản đến gần hơn với công chúng. Tuy nhiên, để tạo dựng được một trưng bày có đủ các yếu tố khoa học, nghệ thuật và công nghệ thực sự hấp dẫn vẫn là bài toán không hề đơn giản đối với người làm trưng bày.
Vẻ đẹp phôi pha xứ Huế được 'tái sinh' đầy rung cảm trong 27 bức tranh sơn mài trong triển lãm 'Bóng thời gian'.
Lại Tết. Vòng tròn 365 ngày mà trái đất vừa hoàn thành nhiệm vụ khi đi quanh mặt trời ấy cứ thế tuần hoàn, nhưng cuộc sống thì luôn biến thiên, lên lên xuống xuống.
Ba ngày Tết được định nghĩa dành riêng cho ba người rất đặc biệt đối với bất kỳ một người Việt Nam nào. Nhưng với thế hệ Gen Z, dường như bức chân dung về 'Tết Thầy' đang dần có tính thực tế hơn.
Với niềm mong muốn các thế hệ trẻ biết đến và hiểu ý nghĩa ra đời của tiền tệ Việt Nam qua các thời kỳ, gần 30 năm qua, ông Huỳnh Minh Hiệp đã miệt mài sưu tầm các loại tiền cổ. Đến nay, nhà sưu tập ngụ tại TPHCM này đang sở hữu hàng ngàn tờ tiền giấy đủ các mệnh giá của 218 quốc gia và vùng lãnh thổ, cùng hơn 10.000 đồng tiền xu của các triều đại phong kiến Việt Nam. Trong cuộc trò chuyện đầu xuân, nhà sưu tập đã bộc bạch niềm đam mê cùng ước vọng ông chuyển tải qua từng câu chuyện về đồng tiền cổ.
Ôn cố tri tân, bước vào năm mới chúng ta nên nhìn lại những gì diễn ra trong năm cũ, để có được những bài học quý báu cho năm mới.
Trải qua năm thứ 10, 'Đón Tết cùng VTV' vẫn tiếp tục ghi dấu ấn trong lòng khán giả truyền hình với những chủ đề mới mẻ, độc đáo và luôn được 'đo ni đóng giày' cho mỗi năm. Năm nay, chương trình lựa chọn 'Họa sắc Việt' làm đường dẫn chủ đề để kể câu chuyện của một năm mới đầy khởi sắc.
Trải qua năm thứ 10, Đón Tết cùng VTV vẫn tiếp tục ghi dấu ấn trong lòng khán giả truyền hình với những chủ đề mới mẻ, độc đáo.
Càng gần đến Tết Nguyên đán, tôi càng hay nhớ về những ngày Tết xưa cũ, khi tôi đang trạc tuổi lũ trẻ nhà mình bây giờ, như một kiểu ôn cố tri tân của cái tuổi không còn trẻ nhưng cũng chưa hẳn đã già.
Tập hồi ký 'Trăm năm cũng từ đây' của Nguyễn Huy Hoàng là sự phảng phất nỗi niềm hoài cổ, 'ôn cố tri tân'. Mỗi trang viết của ông chứa đựng chân dung những người thầy đáng kính.
Những dòng hồi ký trong cuốn 'Trăm năm cũng từ đây' của Nhà xuất bản Văn học, như một cuốn phim thời sự được nhà văn Nguyễn Huy Hoàng miêu tả một cách chi tiết và chọn lọc.
Chiều ngày 18/11 tại Hà Nội diễn ra Lễ ra mắt hồi ký 'Trăm năm cũng từ đây' của tác giả Nguyễn Huy Hoàng, do Nhà xuất bản Văn học phối hợp với Ban Liên lạc Hội cựu sinh viên Khoa Ngữ Văn Đại học Tổng hợp Hà Nội tổ chức.
Tập hồi ký của tác giả Nguyễn Huy Hoàng phảng phất nỗi niềm hoài cổ, 'ôn cố tri tân' về những ngày tháng học tập và giảng dạy tại Khoa Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội.
Nhân kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2022), Ban Liên lạc Hội Cựu sinh viên Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội vừa phối hợp NXB Văn học tổ chức Lễ ra mắt cuốn hồi ký 'Trăm năm cũng từ đây' của GS.TS Nguyễn Huy Hoàng.
Chiều 18/11, tại Hội Nhà báo Việt Nam, Ban Liên lạc Hội Cựu sinh viên Khoa Ngữ văn (Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội) đã phối hợp Nhà xuất bản Văn học tổ chức Lễ ra mắt cuốn hồi ký 'Trăm năm cũng từ đây' của tác giả Nguyễn Huy Hoàng. Ông là người đã từng học tập và giảng dạy tại Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội), hiện sinh sống và làm việc tại Liên bang Nga.