Nhiều vụ cháy thương tâm xảy ra trong ngõ nhỏ ở Hà Nội

Một số vụ cháy lớn trên địa bàn Hà Nội vài năm gần đây đã để lại hậu quả nghiêm trọng cùng nỗi ám ảnh dai dẳng cho cộng đồng.

Bản lĩnh tuổi hai mươi

Trần Đình Lê Hoàng có năng lượng mạnh mẽ. Không chỉ tận dụng tốt nguồn lực sức trẻ cho riêng mình, Hoàng còn hỗ trợ nhiều bạn trẻ khác cùng góp sức làm nên bao điều thiết thực cho cộng đồng

CPI tháng 3 giảm 0,23% so với tháng 2

Theo công bố của Tổng cục Thống kê ngày 29/3, CPI (chỉ số giá tiêu dùng) tháng 3 giảm 0,23% so với tháng trước. Trong đó, khu vực thành thị giảm 0,21%; khu vực nông thôn giảm 0,25%.

Nhu cầu tiêu dùng sau Tết giảm kéo CPI tháng 3 giảm 0,23%

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 3/2024 giảm 0,23% so với tháng trước, so với tháng 12/2023 tăng 1,12% và so với cùng kỳ năm trước tăng 3,97%...

Giá gạo, nước, điện khiến CPI quý I tăng 3,77%

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) quý I tăng 3,77% so với cùng kỳ năm trước, do giá gạo trong nước tăng theo xuất khẩu, trong khi một số địa phương điều chỉnh giá nước, EVN tăng giá điện.

CPI tháng 3 giảm 0,23% so với tháng 2

Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3 giảm 0,23% so với tháng trước và tăng 3,97% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung quý I.2024, CPI tăng 3,77% so với cùng kỳ 2023.

Giá gạo tăng phi mã đẩy CPI quý I/2024 tăng 3,77% so cùng kỳ

CPI quý I/2024 tăng do giá gạo trong nước tăng theo giá gạo xuất khẩu và nhu cầu tiêu dùng gạo trong dịp Lễ ông Công, ông Táo, Tết Nguyên đán tăng cao.

CPI quý I/2024 tăng 3,77%

Theo đại diện Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2024 tăng 3,97% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung quý I/2024, CPI tăng 3,77% so với cùng kỳ, lạm phát cơ bản tăng 2,81%.

CPI quý I/2024 tăng 3,77%, một phần là do giá gạo tăng 'phi mã'

Trong quý I/2024, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 3,77%. Trong đó, gạo là mặt hàng tăng mạnh nhất trong quý, với mức tăng 21,71% so với cùng kỳ năm trước.

Bạch Văn Tín

Nhớ tết quê

Lan tỏa tình yêu Huế xưa

Nhìn thấy được sức mạnh của mạng xã hội, Đào Hữu Quý thử thách bản thân bằng việc trở thành 'nhà sáng tạo nội dung' (content creator), 'nhồi nặn' sức hút của vẻ đẹp truyền thống Huế thành những video về văn hóa Huế… đăng lên mạng xã hội, khởi đầu là các món ăn độc lạ của Cố đô.

Tết sau, con sẽ về đoàn viên

Ngày ông Công ông Táo, khi bầu trời còn tờ mờ chưa rạng lên những tia nắng, thì tôi và đồng đội đã đeo trên mình chiếc ba lô con cóc để lên đường hành quân.

Phong tục đón Tết thú vị của tộc người Peranakan ở Đông Nam Á

Tộc người ngoại lai Trung Quốc ở Đông Nam Á có một phong tục Tết rất thú vị, đó là phán đoán tương lai nhờ vào màu sắc của nấm mốc trên bát cơm cúng đầu năm.

Đôi dòng biền ngẫu về tết xưa

Nhớ những năm xưa, thuở quê hương mùi binh lửa đã tàn, ngày đất nước hết chia lìa Nam Bắc. Những năm ấy, cái tết là lễ hội của non sông, mùa xuân như tình yêu đôi trai gái, như say ngây ngất, như mê mẩn hồn. Trẻ nôn nao chờ đón, già rạo rực đợi trông.

Tình cảm ấm áp bởi trái tim luôn hướng về nhau

Trước khi về công tác tại Ban Quân y, Phòng Hậu cần-Kỹ thuật, Bộ tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3, Thiếu tá QNCN Nguyễn Thị Lê công tác tại Bệnh viện Quân y 7, Quân khu 3. Tuy mới gắn bó với đơn vị được hơn 5 năm nhưng chị được chỉ huy, đồng nghiệp đánh giá cao về chuyên môn cũng như tinh thần trách nhiệm trong công việc.

Bông giấy vẫn nở dưới mưa xuân

Ngày ba mất, mắt mẹ buồn như cơn mưa mùa đông. Mẹ nhìn An như cây nhìn mưa, rũ rượi bên hông cửa. An lặng lẽ xếp từng chùm hoa giấy bỏ vào bao nilon. Năm nay không có tết rồi vì nhà cậu không ai buồn gắn những bông giấy nhỏ xinh để đem lên phố bán cho kịp người ta đưa ông Táo. Khi còn sống, ba An nói: 'Cố mà giữ lấy nghề của tổ tiên. Ta không giàu vì những bông giấy Thanh Tiên mà giàu vì hồn quê, vì vốn văn hóa của một thời cha ông để lại'.

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2 tăng 1,04% so với tháng trước

SGGPO cho biết, theo số liệu được Tổng cục Thống kê công bố sáng 29-2, CPI tháng 2-2024 tăng 1,04% so với tháng trước; trong đó, khu vực thành thị tăng 0,98%, khu vực nông thôn tăng 1,09%.

CPI tháng 2 tăng 1,04%; lạm phát tăng 0,49%

Ngày 29-2, Tổng cục Thống kê cho biết: Tháng 2 có Tết Nguyên đán nên nhu cầu mua sắm hàng hóa và dịch vụ của người dân tăng cao; giá gạo trong nước tăng theo giá gạo xuất khẩu...là nguyên nhân làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2 tăng 1,04% so với tháng 1 và tăng 3,98% so với cùng kỳ năm 2023.

Thịt và gạo cùng tăng giá trong tháng 2

Chỉ số giá nhóm thịt lợn tăng 3,9%, còn gạo tăng 2,21% trong tháng 2/2024.

Gạo và thịt cùng tăng giá trong tháng 2

Chỉ số giá nhóm gạo tăng 2,21% còn thịt lợn tăng 3,9% trong tháng 2-2024, theo Tổng cục Thống kê.

2 tháng đầu năm 2024, CPI tăng 3,67% so với cùng kỳ

CPI tháng 02/2024 tăng 1,04% so với tháng trước và tăng 3,98% so với cùng kỳ năm 2023. Bình quân 2 tháng đầu năm 2024, CPI tăng 3,67% so với cùng kỳ 2023; lạm phát cơ bản tăng 2,84%.

Tăng học phí, viện phí khiến CPI tăng cao

So với cùng kỳ năm ngoái, nhóm giáo dục tăng cao nhất với 8,55% làm CPI chung tăng 0,53 điểm phần trăm, do trong năm học 2023-2024 một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã tăng mức học phí theo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.

Chính sách visa thuận lợi, khách du lịch đến Việt Nam tăng thế nào?

Theo Tổng cục Thống kê, nhờ hiệu quả từ các chính sách thị thực (visa) thuận lợi, các chương trình kích cầu du lịch cũng như sự nỗ lực của chính quyền và người dân nên số lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng

9 nhóm hàng đẩy CPI tháng 2 tăng

Tháng 2, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 1,04% so với tháng trước trong bối cảnh nhu cầu mua sắm hàng hóa và dịch vụ của người dân tăng cao dịp Tết Nguyên đán. Giá gạo trong nước tăng theo giá gạo xuất khẩu, giá xăng dầu, giá gas tăng theo giá nhiên liệu thế giới cũng là những nguyên nhân kéo CPI tăng.

Tổng cục Thống kê: CPI tháng Hai lên cao do nhu cầu sắm Tết của người dân tăng

CPI tháng Hai tăng cao chủ yếu do Tết Nguyên đán Giáp Thìn khiến nhu cầu mua sắm hàng hóa và dịch vụ của người dân nhiều hơn cộng thêm giá gạo, xăng dầu, gas cũng 'đắt đỏ' hơn theo xu thế quốc tế.

CPI tháng 2 tăng 3,98%

So với tháng trước, CPI tháng 2 tăng 1,04% (khu vực thành thị tăng 0,98%; khu vực nông thôn tăng 1,09%); trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính, có 9 nhóm hàng tăng giá, 2 nhóm giảm giá.

Bất chấp thách thức của thị trường, doanh nghiệp chuyển phát vẫn tuyển dụng thêm hàng nghìn nhân sự ngay sau Tết

Trái ngược với tình hình chung nhiều thách thức của thị trường chuyển phát nhanh, ngay sau dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn, một số đơn vị chuyển phát đã bắt đầu tuyển dụng nhân sự giao hàng, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị vận tải…

J&T Express tuyển dụng thêm 3.000 – 4.000 shipper ngay sau dịp Tết nguyên đán Giáp Thìn.

'Lội ngược dòng' thị trường chuyển phát nhanh, J&T Express tuyển dụng thêm 3.000 – 4.000 shipper ngay sau dịp Tết nguyên đán Giáp Thìn.

Bất chấp thách thức của thị trường, doanh nghiệp chuyển phát vẫn tuyển dụng thêm ngay sau Tết

Trái ngược lại với tình hình chung nhiều thách thức của thị trường chuyển phát nhanh, ngay sau dịp Tết Giáp Thìn, một số đơn vị như chuyển phát đã bắt đầu tuyển dụng nhân sự giao hàng, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị vận tải.

Tháng chạp

Tôi nhớ khi xưa, từ đầu tháng Chạp, ông nội đã bắt đầu phơi vỏ quýt để chuẩn bị cho việc gói giò. Gói giò thì cần nhiều loại gia vị để tạo mùi hương, nhưng đặc trưng nhất là hương thơm từ vỏ quýt khô rang cháy giòn giã nhỏ.

Hà Nội: Cau tươi đắt 'khét', chị em 'bấm bụng' mua 30 nghìn đồng/quả ngày rằm tháng Giêng

'Chưa năm nào cau tươi đắt và khó mua như năm nay. Quả to 30 nghìn đồng, quả nhỏ 25 nghìn đồng. Buồng cau này 4 triệu đồng đấy'.

Cây nêu ngày Tết ở Tây Nguyên

Người Việt Nam từ xưa có phong tục dựng cây nêu dịp Tết cổ truyền vào ngày 23 tháng Chạp sau khi đã tiễn ông Táo về trời để xua đuổi ma quỷ, bảo vệ bình yên cho các gia đình và cư dân địa phương.

Văn hóa lễ hội ngày tết ở Lý Sơn

Lý Sơn là huyện đảo thuộc tỉnh Quảng Ngãi, gồm 3 đảo là Cù Lao Ré (đảo Lớn), xã đảo An Bình (đảo Bé) và hòn Mù Cu, cách đất liền khoảng 30km. Lý Sơn không chỉ được biết đến với nhiều thắng cảnh thiên nhiên đẹp mê hoặc lòng người, mà còn là địa danh chứa đựng những nét văn hóa truyền thống quý giá khó có vùng biển, đảo nào có được, đặc biệt là các lễ hội ngày tết cổ truyền…

Hoàng thành Thăng Long tổ chức lễ dâng hương khai Xuân

Hôm nay, 18-2 (tức mùng 9 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Khu di sản Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Hội Di sản Văn hóa Thăng Long - Hà Nội tổ chức lễ dâng hương, khai xuân tưởng nhớ các bậc tiên đế, các bậc hiền tài có công với nước.

Tết về thương chái bếp xưa

Mới giữa tháng 11 Âm lịch, ba tôi đã đi hết khu vườn ngắm nghía và đẵn một số cây tràm, cây sanh chẻ làm củi, phơi khô để dành đun nấu trong dịp tết. Mặc dù có bếp điện, bếp ga nhưng nhà tôi vẫn đun nấu bằng bếp củi.

Dâng hương khai Xuân tại Hoàng thành Thăng Long

Ngày 18/2, (tức mùng 9 âm lịch), tại Khu di sản Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Hội Di sản Văn hóa Thăng Long - Hà Nội trang trọng tổ chức lễ dâng hương, khai Xuân tưởng nhớ các bậc tiên đế, các bậc hiền tài có công với nước.

Niềm vui những ngày về ăn Tết với mẹ cha

Thật kỳ lạ, cứ những ngày cuối tháng Chạp, càng gần đến ngày đưa ông Công, ông Táo, tôi bỗng chẳng nhớ đến ngày dương lịch, chỉ còn đinh ninh trong đầu, 24 âm lịch là lên tàu về nhà.

Bánh chưng - hương vị tết cổ truyền

Quê tôi thuộc vùng đất Tổ Vua Hùng của rừng cọ đồi chè, nên cũng có những đặc thù riêng: gạo nếp gói lá dong hay lá chít nấu lên đều cho ra lò sản phẩm mang tên bánh chưng, bất kể là vuông hay tròn.

Tết Nguyên đán vòng quanh châu Á

Lịch sử hình thành Tết Nguyên đán ở các nước châu Á bắt nguồn từ Trung Quốc khoảng 3.500 năm trước.

Tết gia đình tôi – gia đình người Hoa

Quận 5, quận 6 (TPHCM) được nhiều người vẫn gọi là khu Chợ Lớn, nơi tập trung đông đúc người Hoa. Người Hoa luôn có những lễ tiết tương đồng với người Việt, cũng có những cái riêng biệt. Người Hoa cũng đón tết cổ truyền giống người Việt, một sắc màu riêng biệt khu Chợ Lớn không lẫn đâu được.

Dòng họ 7 đời giữ tục dựng nêu

Theo truyền thống hàng trăm năm qua, mỗi dịp Tết đến xuân về, con cháu trong dòng họ Trần (xã Phước Hiệp, huyện Mỏ Cày Nam, Bến Tre) lại cùng nhau dựng cây nêu trước cửa phủ thờ.

Nữ sinh lai Trung - Việt và hành trình khám nét đẹp truyền thống của Tết Việt

Trần Chúc An, 22 tuổi, sinh viên năm cuối trường Đại học Ngoại ngữ Ngoại thương Quảng Đông - Trung Quốc mang trong mình dòng máu lai Trung - Việt. Lần đầu tiên được trải nghiệm Tết Nguyên đán tại quê mẹ, An đã có những cảm xúc và trải nghiệm vô cùng đặc biệt.

Tết thiếu tiếng cười vì có những nỗi buồn trên quê hương

Tôi sinh ra ở nông thôn. Mẹ tôi là nông dân ở một vùng quê Bắc bộ nghèo. Tết đến chỉ là một dịp lễ để gia đình tôi ngơi việc đồng để làm việc nhà.

Dư âm ngày Tết

Theo phong tục, tín ngưỡng của người Việt, hàng năm cứ vào ngày 23 tháng Chạp là ngày cúng tiễn đưa ông Công, ông Táo về chầu Trời. Sau đó, ngày 30 tháng Chạp (hoặc ngày 29 tháng Chạp, nếu tháng đó thiếu), lại cúng mời ông Công, ông Táo trở về, thường cúng vào buổi trưa hoặc chiều, để các ông còn về kịp với gia đình đón Tết (các ông ngự trong gian Bếp).

Jennifer Phạm lãng mạn bên chồng ở Mỹ, con trai Bảo Nam bất ngờ để tóc dài

Vợ chồng Hoa hậu Jennifer Phạm, doanh nhân Đức Hải đã đưa ba con sang Mỹ để sum họp cùng con trai Bảo Nam, bố mẹ và các em trong dịp Tết Nguyên đán.

Chuyện 4 anh em làm nghề nặn ông Công, ông Táo

4 anh em họ là những người làm nghề nặn ông Công, ông Táo còn lại ở làng Địa Linh. Dù thu nhập không cao nhưng họ vẫn cố gắng giữ lấy nghề của cha ông truyền lại

Nguy cơ cháy từ nến cốc, nến thơm trên bàn thờ dịp Tết

Những năm gần đây, nến cốc hay còn gọi là nến thơm được sử dụng ngày càng phổ biến trong thờ cúng. Tuy nhiên, loại nến này rất dễ gây cháy.