Người đàn ông xin khai thác 'kho báu 3 tấn vàng' dưới sông Cà Ty

Người đàn ông quê tỉnh Bạc Liêu vừa có đơn gửi UBND tỉnh Bình Thuận xin thăm dò, khai thác 'kho báu' 3 tấn vàng dưới dòng sông Cà Ty. Người này còn mạnh dạn xin ký quỹ 500 triệu đồng để được khai thác

Một người dân xin khai thác 'kho báu' 3 tấn vàng dưới dòng sông

Một người đàn ông ở tỉnh Bạc Liêu cho rằng ông tổ của ông đã phát hiện quân đội Nhật chôn giấu khoảng 3 tấn vàng và vật quý dưới dòng sông Cà Ty (TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận).

Một người ký quỹ nửa tỉ đồng để khai thác 'kho báu 3 tấn vàng' dưới sông Cà Ty

Người khai thác 'kho báu' đề nghị cử 10 công an bảo vệ và cán bộ tài chính kiểm kê tài sản sau khi khai thác được.

Làng nghề dát vàng duy nhất nước ta nằm ở đâu?

Thợ thủ công tại làng nghề này có thể biến một chỉ vàng thành lá vàng rộng 1m2, trang trí lên tượng phật, hoành phi, câu đối.

'Thế gian Sư' và ông tổ ngành sơn dầu Việt Nam

Ở phường Tây Lộc (Huế), có một con đường mang tên Lê Văn Miến, xứng đáng với những đóng góp của ông cho đất nước. Trong giới chuyên môn, cái tên Lê Văn Miến không còn xa lạ với những dấu ấn to lớn, như: 'Người thầy của nhiều thế hệ nhân tài cho đất nước', 'họa sĩ sơn dầu đầu tiên của Việt Nam'.

Bí ẩn gia tộc giàu nhất thế giới trong lịch sử hiện đại

Gia tộc Rothschild là triều đại ngân hàng lớn nhất và nổi tiếng nhất Châu Âu kể từ những năm 1760. Trong suốt thế kỷ 19, gia tộc này được cho là sở hữu khối tài sản cá nhân lớn nhất hành tinh.

Khám phá bảo tàng nhiếp ảnh tại Hà Nội

Nằm cách Hà Nội chỉ hơn 10km, bảo tàng là nơi trưng bày khoảng những bức ảnh, 25 pano bài viết và khoảng 150 hiện vật kể câu chuyện về nghề nhiếp ảnh ở Lai Xá - Làng nhiếp ảnh đầu tiên ở Hà Nội. Câu chuyện làng nghề trong bảo tàng được kể từ khi ông tổ nghề Nguyễn Đình Khánh mang nghề nhiếp ảnh về làng, truyền dạy cho các học trò cũng là người trong làng Lai Xá. Từ đó, những người này đã cùng nhau gây dựng nên cả một làng nghề làm nhiếp ảnh.

Diễn viên Tiêu Minh Phụng: May có chút duyên để làm nghề

Nam diễn viên sinh năm 1997 khiêm tốn không dám nhận mình là người có thanh, sắc. Còn về sự duyên dáng: 'May mà tôi có chút xíu để làm nghề'.

Những ông tổ nghề nổi danh của người Việt

Phạm Đôn Lễ, Lương Như Hộc, Lê Công Hành, Đặng Huy Trứ không chỉ là những danh nhân, nhà ngoại giao có nhiều cống hiến cho đất nước

Những ông tổ nghề nổi danh của người Việt

Phạm Đôn Lễ, Lương Như Hộc, Lê Công Hành, Đặng Huy Trứ không chỉ là những danh nhân, nhà ngoại giao có nhiều cống hiến cho đất nước

Biểu tượng rồng kỳ bí nhất trong văn hóa Việt

Rồng ở phương Đông thường được coi là con vật huyền thoại, là biểu tượng cho thần sông nước, thần mưa, rồi sau đó trở thành biểu tượng cho tổ tiên, tộc người, vua và đất nước.

Ông tổ nghề luật sư của Việt Nam là ai?

Ông theo học ngành luật tại trường Đại học Sorbonne (Pháp), là người Việt Nam đầu tiên có bằng tiến sĩ luật học.

Ghé đình Tú Thị, nhớ ông tổ nghề thêu

Được coi là một trong những nơi thờ tự chính nên đình Tú Thị thường diễn ra các nghi lễ nhân ngày sinh, ngày mất của vị tổ nghề.

Trải nghiệm thêu thủ công trong lễ kỷ niệm ngày sinh ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành

Ngày 27/2 (18 tháng Giêng Âm lịch), Lễ dâng hương kỷ niệm 418 năm ngày sinh của ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành tại đình Tú Thị (phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) diễn ra nhiều hoạt động đặc sắc, thu hút khách du lịch.

Dâng hương kỷ niệm 418 năm ngày sinh của ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành

Ngày 27/2/2024, (18 tháng 1 năm Giáp Thìn) tại đình Tú Thị (số 2A phố Yên Thái, phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm) diễn ra Lễ dâng hương kỷ niệm 418 năm ngày sinh của ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành và triển lãm sản phẩm nghề thủ công truyền thống tranh thêu tay.

Bộ Y tế dâng hương tri ân Hải Thượng Lãn Ông

Nhân kỷ niệm ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2, ngày 22/2, Bộ trưởng Đào Hồng Lan cùng đoàn công tác của Bộ Y tế đã về Hà Tĩnh, dâng hương tưởng nhớ và tri ân Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác – vị danh y được coi là Ông tổ ngành y học cổ truyền của Việt Nam.

Giới thiệu và trải nghiệm nghề khắc in mộc bản tại Lễ hội truyền thống miếu Thanh Liễu

Trong khuôn khổ Lễ hội truyền thống miếu Thanh Liễu (từ ngày 21-23/2), khu dân cư Thanh Liễu, phường Tân Hưng (TP Hải Dương) giới thiệu và tổ chức trải nghiệm nghề khắc in mộc bản - nghề truyền thống có từ lâu đời nơi đây.

Ấn tượng bảo tàng trà tại Đà Lạt

Bảo tàng trà Long Đỉnh là nơi kể câu chuyện về lịch sử ngành trà, nơi khách tận mắt chứng kiến quy trình sản xuất ra những sản phẩm trà chất lượng và trải nghiệm cách sử dụng trà theo nhiều phong cách khác nhau trong không gian vừa hiện đại, vừa đậm chất thiền định.

Du khách đổ về chợ Viềng, gần 500 công an đảm bảo an ninh, trật tự

Gần 500 cán bộ, chiến sĩ công an cùng các lực lượng tổ chức các vòng, chốt bảo đảm an ninh trật tự, phân luồng giao thông phiên chợ Viềng Xuân 2024.

Làng rèn trăm tuổi ở Hà Tĩnh tế lễ Đức Thánh tổ nghề

Chính quyền và người dân phường Trung Lương (TX Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) tổ chức lễ tế Đức Thánh tổ nghề rèn nhằm giáo dục con cháu nhớ đến người đã có công truyền dạy, phát triển nghề rèn, đúc truyền thống.

Về đất tổ làng nghề cây cảnh, ngắm cây sanh hình rồng trăm tuổi, giá tiền tỷ

Bước sang năm Giáp Thìn 2024, nhiều người đổ về làng cây cảnh lâu đời nhất nước để tìm mua những cây sanh dáng long (rồng) hàng trăm năm tuổi, dù giá vô cùng đắt đỏ.

Tranh thêu tay: Thăng trầm thời gian qua đường kim mũi chỉ

Tranh thêu tay có sức hấp dẫn kỳ lạ bởi sự tinh tế, nét độc đáo mang đậm tâm hồn người Việt. Bằng tài hoa của người thợ, những bức tranh thêu tay ghi lại dấu ấn thăng trầm của thời gian, tái hiện những biến cố của lịch sử.

Thăm nơi lưu giữ nhiều hiện vật về Đại danh y Lê Hữu Trác

Nằm ở phố Hoàng Như Khương, phường 12, quận 10 (TP Hồ Chí Minh), Bảo tàng Y học cổ truyền Việt Nam là nơi lưu trữ hàng ngàn hiện vật của ngành Y học cổ truyền Việt Nam, trong đó có nhiều hiện vật về Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác - đại danh y của dân tộc.

Người đầu tiên đưa nhiếp ảnh về Việt Nam là ai?

Làm quan dưới thời phong kiến nhà Nguyễn nhưng ông luôn có tư tưởng canh tân và được coi là ông tổ nghề nhiếp ảnh của Việt Nam.

Khai trương chương trình 'Tết Việt-Tết phố 2024' ở thủ đô Hà Nội

Ngày 28/1, chương trình Tết Việt-Tết phố 2024 nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 do Ban quản lý Hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp cùng các đơn vị, cá nhân tổ chức, đã khai mạc tại đình Kim Ngân, 40-42 Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội).

Tứ đại gia được mệnh danh 'tỷ phú' giàu có bậc nhất Việt Nam thời xưa: 'Ông tổ' của loạt nghành nghề

Đây được xem là những tỷ phú đời đầu của Việt Nam, sở hữu khối tài sản khủng, có người không ngần ngại tặng hơn 5.000 lượng vàng cho Nhà nước; có người được coi là 'ông tổ' của loạt ngành kinh doanh là nền tảng phát triển cho ngày nay.

Ai là 'ông tổ' của gà sốt bơ

Gà sốt bơ - một trong những món ăn được biết tới nhiều nhất của Ấn Độ trên toàn cầu - đang trở thành tâm điểm cuộc tranh chấp pháp lý giữa hai chuỗi nhà hàng nổi tiếng nước này.

Đình làng La Khê xuống cấp

Đình làng La Khê ở huyện Ninh Giang (Hải Dương) đang bị xuống cấp, mái đình hư hỏng nặng, nguy cơ đổ sập phần hiên…

Di sản của Đại danh y Đào Công Chính, người gây dựng nền y học cổ truyền Việt Nam

Để tri ân những công lao, cống hiến mà danh y Đào Công Chính cho nền y học nước nhà, thành phố Hải Phòng đã xây dựng và đưa vào khánh trạch khu lưu niệm mang tên danh y Đào Công Chính ngay tại quê nhà xã Cao Minh, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng.

Nhầm lẫn về tấm ảnh thờ trong đình Liễu Tràng

Đình Liễu Tràng ở phường Tân Hưng (TP Hải Dương) thờ tứ vị thành hoàng, trong đó có một vị nhân thần là Thám hoa Lương Như Hộc - tổ nghề khắc in mộc bản Việt Nam.

Nhật Bản dùng bơ, hạt thanh long làm mỹ phẩm trong khi Việt Nam... bỏ đi

Mỹ phẩm Việt Nam được xem là ngành tỉ USD nhưng doanh nghiệp Việt chỉ chiếm 5%-7% còn lại là nước ngoài

Về nơi làm ra chiếc trống đồng lớn nhất Việt Nam

Gia đình ông Nguyễn Bá Châu ở Thanh Hóa đã xác lập 4 kỷ lục Việt Nam, trong số đó có phiên bản trống đồng Ngọc Lũ nặng gần 4 tấn.

Khám phá ngôi đền cổ duy nhất ở Việt Nam thờ 'ông tổ' phòng cháy, chữa cháy

Nằm lọt thỏm giữa khu phố cổ nhộn nhịp của Hà Nội, đền Hỏa Thần được biết đến là một trong những ngôi đền đặc biệt nhất Việt Nam, di tích duy nhất thờ 'ông tổ' nghề phòng cháy chữa cháy.

Thăm đền thờ Mai An Tiêm, ông tổ của nghề trồng dưa hấu

Ngôi đền cổ nằm dưới chân núi, hướng mặt ra biển ở huyện Nga Sơn thờ Mai An Tiêm, ông là người có công khai phá, xây dựng vùng đất Nga Sơn từ buổi khai sơ của đất nước. Mai An Tiêm còn được gọi là ông tổ của nghề trồng dưa hấu.

Ông tổ của ngành y học phương Tây là ai?

Ông được coi là bác sĩ đầu tiên của y học hiện đại, sự nghiệp của ông đã để lại rất nhiều di sản đáng giá cho y khoa thế giới, vậy ông là ai?

Ai là ông tổ nền y dược cổ truyền Việt Nam?

Thuốc nam ra đời cứu sống hàng trăm nghìn người, vậy ai là người mở đầu sự nghiệp nghiên cứu các bài thuốc, xây dựng nền móng cho y học cổ truyền dân tộc Việt Nam?

Du khách thích thú trải nghiệm nghề làm rối nước cổ ở làng Rạch

Là cái nôi của nghệ thuật múa rối nước miền Bắc, Bàn Thạch hay còn gọi làng Rạch (Nam Định) là phường rối có nhiều tích trò cổ với kho rối có tuổi đời hàng trăm năm.

Tiến sĩ được ca ngợi là 'ông tổ nghề giám thị': Cả đời bắt hàng trăm ngàn thí sinh gian lận, bài đạo văn sẽ bị loại luôn

Vị tiến sĩ nổi tiếng coi thi, chấm thi nghiêm khắc bậc nhất lịch sử Việt Nam được hậu thế ca ngợi là 'ông tổ nghề giám thị.

Nghệ sĩ Minh Nhí: Bị chửi, đuổi khỏi nhà vì 'đã xấu, lùn còn đòi làm diễn viên'

'Chưa bao giờ tôi dám mở miệng nói học trò: Mày đừng đi làm nghề' – nghệ sĩ Minh Nhí nói.

Danh y Việt được Trung Quốc phong là Đại y thiền sư, chữa khỏi bệnh cho vợ vua

Không chỉ nổi danh ở Việt Nam, vị danh y quê Hải Dương còn sang Trung Quốc chữa bệnh cho vợ vua nhà Minh. Nhưng ông luôn đau đáu mong trở về quê hương.

'Quy luật bất biến về lãnh đạo' giữa thế giới đầy biến động

Cuốn sách 'Quy luật bất biến về lãnh đạo' cung cấp được một số tri thức nền cũng như quan điểm về quản lý con người giữa một thế giới thay đổi không ngừng.