Thấm thoát cũng đã gần năm chục cái Tết trôi qua với tôi chứ không phải là ít. Nhưng cứ mỗi độ Tết đến, Xuân về, khi những cánh hoa đào nở, trong sâu thẳm lòng mình lại trào dâng, bâng khuâng nỗi niềm khó tả, nhớ về những cái Tết năm xưa nơi quê nhà yêu dấu.
Cách nay chừng ba thập kỉ trở về trước, tập tục 'đụng lợn' ăn tết ở các vùng quê, nhất là các vùng nông thôn miền Trung, các địa phương miền Bắc diễn ra khá phổ biến.
Những ngày cận Tết, người dân ở nhiều vùng quê nô nức mổ lợn để đón Tết. Mổ lợn thuê cũng vì thế mà trở thành nghề 'hái ra tiền'. Người làm nghề này tới tấp đơn hàng, kiếm tiền triệu mỗi ngày.
Vừa qua người ta phát hiện một loài nhái, dài không đầy 1 cm, nhưng chất độc của nó đủ đề giết chết một vài người. Điều đáng nói chính là chất độc ấy nó chiếm đoạt của loại rệp độc mà nó thường chén. Trong giới tự nhiên, không ít những con vật như thế.
Hầu như tất cả mọi thành viên của những gia đình 'ăn đụng' đều có mặt tại cuộc mổ lợn, để được chứng kiến và hòa mình vào không khí hồ hởi của sự kiện chỉ xảy ra một lần trong năm này.
Tháng Chạp, khi vạt hoa lay ơn trước sân nhà bắt đầu nhú búp, trong lòng tôi lại nhớ đến bao nhiêu ngày tết trong ký ức. Nhớ nhất là kỷ niệm về 'bữa tiệc đụng lợn' rồi lại lẩm nhẩm: 'Số cô chẳng giàu thì nghèo/ Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà'.
Không chỉ đụng lợn, nay dân Hà thành còn rủ nhau đụng chung từ con cua cho tới con cá để có thể thưởng thức được nhiều loại 'hải sản nhà giàu'.
Xửa xưa, người Mông tính tròn mỗi tháng 30 ngày, không có ngày lẻ ngày dư, do vậy, cứ 360 ngày là tròn một năm, thành ra người Mông thường ăn Tết trước so với một số tộc người khác. 30 Tết ăn tất niên, mùng Một cấm bang, mùng Ba tiễn ông bà, mùng Hai dựng hội nếu có hội Gầu tào; hoặc mùng Hai đi tết ông bà ngoại; nếu ai từng là môn sinh của thầy khèn, thầy sắt, tức đã theo nghề rèn đúc… phải tới chúc mừng thầy.
Những ngày cận Tết, người dân ở nhiều vùng quê nô nức mổ lợn để đón Tết, dù giá thịt lợn đắt đỏ. Những người làm dịch vụ mổ lợn và làm giò thuê cũng 'hốt bạc' vào những ngày này.
Từ lâu, đụng lợn đã trở thành nét đẹp văn hóa của người Việt, nhất là trong dịp Tết đến xuân về.
Để chống chọi với cơn 'bão giá' khi thịt lợn đắt hơn cả giá thịt bò Mỹ, nhiều gia đình ở Thủ đô rủ nhau đụng lợn giống như thời bao cấp, tránh thâm hụt chi tiêu, bởi giá thực phẩm tăng mà thu nhập lại không tăng.
Trong một năm, ở các vùng quê của Việt nam có nhiều ngày Tết lớn, nhỏ. Tết cơm mới là một trong những nét đẹp văn hóa truyền thống mà người dân làng Thượng, xã Bảo Lý (Phú Bình) vẫn được duy trì qua các thế hệ trong nhiều năm nay.