Ngày Xuân nói chuyện Tết xưa - Tết nay ở nông thôn

Những ngày cuối năm, mọi người đều tích cực chuẩn bị Tết, còn mấy ông hưu trí vẫn bình chân như vại, nhân dịp không khí Tết để bàn luận về Tết xưa, Tết nay. Ông Nhinh mở đầu: Chú thấy Tết nay có hơn Tết xưa không? Tôi bảo: mình phân tích, so sánh thì mới kết luận được.

Phong tục đẹp những ngày xuân ở Yên Bình

Yên Bình (huyện Thạch Thất) là một trong những xã miền núi của Thủ đô. Yên Bình có khoảng 35% dân số là người dân tộc Mường, 65% người dân tộc Kinh nên văn hóa có nét hòa quyện, nhiều phong tục đẹp được duy trì...

Người dân Nghệ An rộn ràng đụng lợn ngày Tết

Vào ngày Tết, nhiều gia đình, nhất là ở các vùng thôn quê trên địa bàn tỉnh vẫn duy trì tập quán đụng lợn. Đây không chỉ là nét đẹp văn hóa, thắm tình đoàn kết mà còn cung cấp thịt lợn sạch, đảm bảo an toàn cho người dân vui Tết đón Xuân.

'Tết đến mẹ tôi vất vả nhiều'

Tôi bỗng thấy nhớ tất cả: cái không khí xì xụp nấu nướng, cái dáng tất tưởi của mẹ tôi chạy lên nhà xuống sân, cái bếp rộn ràng người ra, người vào và luôn có một nồi hầm xì xì phun khói, luôn có một món gì đó đang được vần trên bếp…

Cẩn trọng với món tiết canh khi 'ăn đụng' lợn dịp Tết

Ngày Tết, theo phong tục ở nhiều địa phương, người dân thường 'đụng' lợn liên hoan. Thói quen này sẽ không tiềm ẩn nguy cơ nếu người dân bỏ qua món tiết canh.

Tết xưa 'đụng lợn' thật vui

Ngày mổ lợn, trong lúc người lớn tất bật lo toan nhiều công việc 'trọng đại' thì đám trẻ con chúng tôi được phân công đun nước sôi để làm lông, rồi lo cắt những tàu lá chuối trải ra sân gạch làm chỗ ngả thịt, chia phần...

Sắc xuân rực rỡ ngoại thành Hà Nội

Chỉ còn ít giờ nữa, năm Quý Mão sẽ khép lại để đón năm mới Giáp Thìn 2024. Thời điểm này, khắp các vùng quê ngoại thành Hà Nội đã được trang hoàng rực rỡ, sắc xuân tràn ngập mọi nẻo đường.

'Đụng lợn Tết' – Nét văn hóa truyền thống có chiều hướng mai một

Năm Quý Mão sắp qua, Tết Giáp Thìn sắp đến. Không ít làng quê ở Bắc Bộ những ngày giáp Tết vẫn duy trì tục 'đụng lợn'. Đây là nét văn hóa truyền thống từ bao đời nay, dù kinh tế thị trường phát triển, thịt lợn được bày bán khá sẵn ở các chợ, khu dân cư, không còn khan hiếm như những năm thời bao cấp.

Cận Tết nơm nớp nỗi lo nhiễm khuẩn liên cầu lợn

Thời điểm cuối năm, nhiều gia đình thường có thói quen 'ăn đụng' lợn, trong khi giết mổ không sử dụng các phương tiện bảo hộ cần thiết. Theo các chuyên gia y tế, việc tự giết mổ lợn cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ nhiễm khuẩn liên cầu lợn.

Chuyến xe giáp Tết

Trên chuyến xe giáp Tết ấy, ông Thuộc đã nhận được những đồng tiền ân nghĩa để về sắm Tết cùng vợ và cháu nhỏ.

Tết xưa 'ăn đụng' thật vui…

Tết cổ truyền của dân tộc lại sắp về, mới hôm rồi đây mẹ gọi điện từ quê lên nhắn tôi gắng về sớm để phụ giúp mẹ sửa soạn chuẩn bị cho tết, bởi năm nay nhà sẽ nấu bánh chưng và 'ăn đụng' lợn (nhiều gia đình cùng chung nhau mổ một con lợn để ăn tết!)

Lợi ích kép từ liên kết sản xuất chuỗi chăn nuôi lợn bản địa

Từ lâu giống lợn bản địa được nuôi chủ yếu trong các hộ gia đình. Vào dịp lễ, Tết hoặc gia đình có công việc, người tiêu dùng nhờ người quen tìm mua ở các hộ chăn nuôi.

Ký ức về tiếng trống đêm giao thừa

Có lẽ, với mỗi một người con khi xa quê thì Tết đến xuân về đều có chung cảm xúc bồi hồi, hân hoan. Còn đối với tôi, Tết là khoảng lặng để nhớ về những kỷ niệm thời thơ ấu trong đó có tiếng trống đêm giao thừa của ông nội…

Thức xuyên đêm thịt lợn thuê ngày cận Tết

Những người làm nghề thịt lợn có khi phải làm việc xuyên đêm vào những ngày cận Tết vì công việc bận rộn. Họ kiếm được tiền triệu vào những ngày này.

Về Hải Dương xem người dân hò nhau đụng lợn ăn Tết

Nhiều gia đình ở các vùng nông thôn tại Hải Dương vẫn duy trì tục đụng lợn Tết. Cứ đến ngày 28, 29 tháng Chạp, anh em họ hàng hoặc bà con xóm giềng lại rủ nhau mổ lợn, tạo không khí vui tươi, phấn khởi.

Món Tết ngày xưa xứ Bắc

Khi nắng ấm nhẹ trải xuống bên hiên, ong bướm thật hiền cõng hương hoa trên đôi cánh, mẹ đi chợ gánh cả mùa xuân trên chiếc thúng nan tre. Một mâm gạo nếp, một rá đỗ xanh, cả nhà cùng gói bánh chưng và nấu những món ăn ngày Tết.

Truyện ngắn: Hoa đào nở trên vai

Ông Vại dừng tay, đứng lùi ra giữa sân ngắm nghía lại bức tường mình vừa tự tay quét lên một lớp sơn xanh. Cô con dâu bê bó củi đi qua cười bảo:

Đụng heo ngày Tết

Tuổi thơ, những ngày Tết luôn là những ngày được mong ngóng, hạnh phúc nhất. Tết là được nghỉ học, được mặc quần áo mới, được vui chơi... Và ngày vác cái rổ theo chị qua bác Ba ăn đụng heo luôn là ngày đáng nhớ nhất trong những kỷ niệm về ngày Tết. Bao nhiêu năm đã trôi qua, những kỷ niệm trong trẻo về ngày ấy cứ mãi tươi rói trong ký ức.

Nông dân Lâm Bình bắt được cá mè trên 40 kg

Ngày 9-9, ông Lý Thanh Quý, dân tộc Dao ở xã Thổ Bình (Lâm Bình) khi đi thăm lưới tại khu vực lòng hồ thủy điện Tuyên Quang đã bắt được con cá mè nặng 44 kg.

Tết của mẹ

QĐND Online - Thấm thoát cũng đã gần năm chục cái Tết trôi qua với tôi chứ không phải là ít. Nhưng cứ mỗi độ Tết đến, Xuân về, khi những cánh hoa đào nở, trong sâu thẳm lòng mình lại trào dâng, bâng khuâng nỗi niềm khó tả, nhớ về những cái Tết năm xưa nơi quê nhà yêu dấu.

Tết của mẹ

Thấm thoát cũng đã gần năm chục cái Tết trôi qua với tôi chứ không phải là ít. Nhưng cứ mỗi độ Tết đến, Xuân về, khi những cánh hoa đào nở, trong sâu thẳm lòng mình lại trào dâng, bâng khuâng nỗi niềm khó tả, nhớ về những cái Tết năm xưa nơi quê nhà yêu dấu.

Ngày Tết 'ăn đụng' mới vui

Cách nay chừng ba thập kỉ trở về trước, tập tục 'đụng lợn' ăn tết ở các vùng quê, nhất là các vùng nông thôn miền Trung, các địa phương miền Bắc diễn ra khá phổ biến.

Chạy sô mổ lợn thuê, ngày kiếm chục triệu đồng ăn Tết

Những ngày cận Tết, người dân ở nhiều vùng quê nô nức mổ lợn để đón Tết. Mổ lợn thuê cũng vì thế mà trở thành nghề 'hái ra tiền'. Người làm nghề này tới tấp đơn hàng, kiếm tiền triệu mỗi ngày.

Những động vật 'đánh cắp' chất độc của loài khác

Vừa qua người ta phát hiện một loài nhái, dài không đầy 1 cm, nhưng chất độc của nó đủ đề giết chết một vài người. Điều đáng nói chính là chất độc ấy nó chiếm đoạt của loại rệp độc mà nó thường chén. Trong giới tự nhiên, không ít những con vật như thế.

Tết ở làng tôi và nhà tôi

Hầu như tất cả mọi thành viên của những gia đình 'ăn đụng' đều có mặt tại cuộc mổ lợn, để được chứng kiến và hòa mình vào không khí hồ hởi của sự kiện chỉ xảy ra một lần trong năm này.

Nhớ 'bữa tiệc đụng lợn'!

Tháng Chạp, khi vạt hoa lay ơn trước sân nhà bắt đầu nhú búp, trong lòng tôi lại nhớ đến bao nhiêu ngày tết trong ký ức. Nhớ nhất là kỷ niệm về 'bữa tiệc đụng lợn' rồi lại lẩm nhẩm: 'Số cô chẳng giàu thì nghèo/ Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà'.

Chuyện hiếm, dân Hà thành đụng chung từ con cua cho tới con cá

Không chỉ đụng lợn, nay dân Hà thành còn rủ nhau đụng chung từ con cua cho tới con cá để có thể thưởng thức được nhiều loại 'hải sản nhà giàu'.

Người Mông ăn Tết ngàn xưa

Xửa xưa, người Mông tính tròn mỗi tháng 30 ngày, không có ngày lẻ ngày dư, do vậy, cứ 360 ngày là tròn một năm, thành ra người Mông thường ăn Tết trước so với một số tộc người khác. 30 Tết ăn tất niên, mùng Một cấm bang, mùng Ba tiễn ông bà, mùng Hai dựng hội nếu có hội Gầu tào; hoặc mùng Hai đi tết ông bà ngoại; nếu ai từng là môn sinh của thầy khèn, thầy sắt, tức đã theo nghề rèn đúc… phải tới chúc mừng thầy.

Giá tăng kỷ lục, người dân quê vẫn tưng bừng đụng lợn đón Tết

Những ngày cận Tết, người dân ở nhiều vùng quê nô nức mổ lợn để đón Tết, dù giá thịt lợn đắt đỏ. Những người làm dịch vụ mổ lợn và làm giò thuê cũng 'hốt bạc' vào những ngày này.