Sáng 8/11, Đoàn giám sát của HĐND TP Hà Nội do Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP Nguyễn Ngọc Tuấn làm Trưởng đoàn làm việc với huyện Gia Lâm về việc thực hiện Nghị quyết số 20/NQ-HĐND ngày 23/9/20221 của HĐND TP về kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm giai đoạn 2021-2025.
Để đánh giá tiến độ triển khai các công trình, dự án của thành phố Hà Nội thuộc Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm 2021-2025, sau khi làm việc với các quận, huyện, Đoàn giám sát của Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội đã làm việc với khối các ban quản lý dự án và các đơn vị sự nghiệp của thành phố gồm: Ban Quản lý Đường sắt đô thị, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật và nông nghiệp, Ban Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp, Ban Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long.
Chiều 22/10, Đoàn giám sát của HĐND TP Hà Nội làm việc với Khối các Ban quản lý dự án và đơn vị sự nghiệp của TP việc thực hiện Nghị quyết Nghị quyết số 20/NQ-HĐND ngày 23/9/2021 của HĐND TP Hà Nội về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2021-2025.
Tiếp tục chương trình giám sát việc thực hiện Nghị quyết số 20/NQ-HĐND ngày 23/9/2021 của HĐND thành phố Hà Nội về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2021-2025), sáng 21/10, Đoàn giám sát của HĐND Thành phố do Phó Chủ tịch HĐND Thành phố Phạm Quí Tiên làm trưởng đoàn làm việc với khối kinh tế
Đoàn giám sát của HĐND thành phố Hà Nội vừa làm việc với các sở thuộc khối kinh tế gồm: Khoa học và Công nghệ, Công Thương, Thông tin truyền thông, Du lịch, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Sáng 21-10, Đoàn giám sát của HĐND thành phố Hà Nội do Phó Chủ tịch HĐND thành phố Phạm Quí Tiên làm Trưởng đoàn đã làm việc với các sở thuộc khối kinh tế gồm: Khoa học và Công nghệ, Công Thương, Thông tin truyền thông, Du lịch, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Sáng 11/10, Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội tổ chức Hội nghị Góp ý vào dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND; Luật Đầu tư công (sửa đổi).
Sáng 11/10, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị Góp ý vào dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND; Luật Đầu tư công (sửa đổi).
Chiều 7/10, đoàn giám sát của Thường trực HĐND TP Hà Nội do Phó Chủ tịch HĐND TP Phạm Quí Tiên làm Trưởng đoàn đã giám sát công tác quy hoạch, quản lý đất đai, trật tự xây dựng khu vực bãi sông, ngoài đê trên địa bàn quận Tây Hồ.
Chương trình phát triển đô thị TP Hà Nội giai đoạn đến năm 2035 cần khoảng 2,9 triệu tỷ đồng để thực hiện mục tiêu: tỷ lệ đô thị hóa đến năm 2030 đạt khoảng 55-65%; tỷ lệ đô thị hóa đến năm 2035 toàn thành phố đạt khoảng 60-70%.
Nhằm tăng cường quản lý, sử dụng đất ven sông làm bãi chứa trung chuyển vật liệu xây dựng, UBND thành phố Hà Nội đã có văn bản yêu cầu các sở, ban, ngành, quận, huyện, thị xã thực hiện nghiêm túc, quyết liệt các chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, UBND thành phố theo nhiệm vụ của từng đơn vị.
Chiều 31/7, Đoàn giám sát của Thường trực HĐND TP do Phó Chủ tịch HĐND TP Phạm Quí Tiên làm Trưởng đoàn đã làm việc với thị xã Sơn Tây về việc chấp hành các quy định của pháp luật về quản lý y, dược ngoài công lập trên địa bàn.
Quy chế quản lý kiến trúc thành phố Hà Nội đang trong giai đoạn hoàn thiện. Các ý kiến tham gia, góp ý của các cơ quan, đơn vị liên quan sẽ được tiếp thu, giải trình, tổng hợp, báo cáo để hoàn chỉnh quy chế, bảo đảm yêu cầu chất lượng trước khi trình UBND thành phố Hà Nội ký ban hành theo thẩm quyền.
Giai đoạn 2024-2030, Hà Nội đặt mục tiêu hoàn thành 96,8 km đường sắt đô thị với nguồn vốn 14,6 tỷ USD. Các dự án đường sắt đô thị tại Việt Nam hiện sử dụng vốn ODA từ nước ngoài, chủ yếu từ Nhật, châu Âu và Trung Quốc. Tiêu chuẩn kỹ thuật vì thế có sự ràng buộc và ưu tiên sử dụng sản phẩm xuất xứ nước tài trợ.
TP Hà Nội dự kiến từ nay đến năm 2045 sẽ huy động gần 50 tỷ USD làm 600km đường sắt đô thị. Để tiết kiệm tổng mức đầu tư, chi phí bảo trì, các tuyến đường sắt này được đảm bảo tính đồng bộ về tiêu chuẩn kỹ thuật.
Ngày 1/7, tại Kỳ họp thứ 17 HĐND TP Hà Nội khóa XVI, Giám đốc Sở Giao thông - Vận tải Nguyễn Phi Thường đã trình bày Tờ trình của UBND TP về Đề án tổng thể đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị (ĐSĐT) Thủ đô.
Tại phiên họp giải trình của Thường trực HĐND thành phố Hà Nội chiều 14-6, truyền tải kiến nghị của cử tri về lĩnh vực giao thông - vận tải, Trưởng ban Đô thị, HĐND thành phố Đàm Văn Huân, cho biết, trên địa bàn thành phố Hà Nội nói chung và phường Láng Hạ (Đống Đa) nói riêng, có nhiều khu tập thể cũ, hầu hết đã được xây dựng từ cách đây hơn 30 năm nên không được thiết kế chỗ để xe.
Chiều 14/6, Thường trực HĐND thành phố đã tổ chức phiên họp nghe giải trình về việc giải quyết kiến nghị của cử tri từ đầu nhiệm kỳ 2021 - 2026 đến nay. Phiên họp được tổ chức trực tiếp kết hợp trực tuyến từ điểm cầu HĐND thành phố đến các quận, huyện, thị xã.
Tại phiên họp nghe giải trình chiều 14-6, đại biểu HĐND thành phố Hà Nội cho rằng, dù việc trả lời, giải quyết kiến nghị của cử tri đã được chú trọng, song vẫn còn những nội dung chưa đầy đủ, chưa rõ và chưa kịp thời...
Theo một lãnh đạo phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy - Hà Nội, sau khi xảy ra sự việc Chủ tịch UBND phường này bị khởi tố về tội nhận hối lộ để bỏ qua sai phạm về trật tự xây dựng, UBND phường đã quán triệt tất cả cán bộ, công chức về ứng xử, đạo đức công vụ, đặc biệt là với những cán bộ trật tự xây dựng.
Tại kỳ họp, Hội đồng nhân dân quận Thanh Xuân đã phê duyệt chủ trương đầu tư một số dự án sử dụng vốn đầu tư công của quận Thanh Xuân; xem xét, cập nhật, điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm 2021-2025; cập nhật, điều chỉnh kế hoạch đầu tư công năm 2024...
Sáng 8/4, HĐND quận Thanh Xuân tổ chức Kỳ họp thứ 12 (kỳ họp chuyên đề) để xem xét, quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền.
Việc di dời 9 nhà máy ra khỏi khu vực nội đô Hà Nội sẽ mở ra quỹ đất lớn, là cơ hội để thành phố chuyển mình, nâng cao chất lượng sống cho người dân. Do đó, một chiến lược chuyển đổi công năng, trên cơ sở bảo tồn, phát huy giá trị cũ để nhân lên những giá trị mới, tạo dựng bản sắc đô thị là đòi hỏi bức thiết.
Theo khảo sát của Ban Đô thị HĐND thành phố Hà Nội, việc thực hiện di dời các cơ sở gây ô nhiễm môi trường, không hợp quy hoạch ra khỏi nội đô đến nay còn chậm so với yêu cầu. Trước thực trạng này, cơ quan chức năng cần tiếp tục vào cuộc có trách nhiệm, thực hiện kiên quyết với lộ trình cụ thể để bảo đảm tính khả thi và sử dụng hiệu quả quỹ đất khi các cơ sở dời đi.
Theo Tổng Giám đốc Tổng Công ty Vận tải Hà Nội Nguyễn Thanh Nam, thời gian qua, Tổng Công ty đã đưa ra nhiều giải pháp, lộ trình để nâng cao chất lượng dịch vụ. Các giải pháp cơ bản như tuyển dụng, nâng cao năng lực trình độ cho cán bộ công nhân viên; phát động thi đua…
Tại kỳ họp thứ 14, HĐND TP Hà Nội khóa XVI, các đại biểu đã biểu quyết thông qua hệ số điều chỉnh giá đất năm 2024 đối với các trường hợp áp dụng hệ số theo quy định của pháp luật.
Sáng 6/12, HĐND thành phố Hà Nội bỏ phiếu tín nhiệm và công bố kết quả các chức vụ do HĐND Thành phố bầu đối với 28 người giữ chức vụ thuộc HĐND, UBND thành phố Hà Nội được lấy phiếu tín nhiệm.
Sáng 6/12, HĐND Tp.Hà Nội đã thông qua Nghị quyết xác nhận kết quả lấy phiếu tín nhiệm đối với 28 chức danh do HĐND Thành phố bầu.
Ngày 6/12, trong khuôn khổ Kỳ họp thứ 14, HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026, HĐND thành phố Hà Nội đã công bố kết quả lấy phiếu tín nhiệm đối với 28 chức danh bao gồm:
Sáng 6-12, trong ngày làm việc thứ hai, kỳ họp thứ mười bốn, HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI, Ban kiểm phiếu công bố kết quả lấy phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do HĐND thành phố bầu.
HĐND TP Hà Nội vừa công bố kết quả lấy phiếu tín nhiệm với 28 cán bộ chủ chốt đang giữ các chức vụ ở HĐND TP và UBND TP do HĐND TP Hà Nội bầu…
Tại phiên thảo luận kỳ họp thứ 14, HĐND TP Hà Nội khóa XVI, các đại biểu đều cho rằng, giao thông là vấn đề nóng của Hà Nội. Đáng chú ý, dân số cơ học tăng nhanh, phương tiện gia tăng nhưng năng lực đầu tư công cho hệ thống hạ tầng chỉ khoảng 0,5% đã dẫn đến ùn tắc và thiếu bãi đỗ xe, đặc biệt trầm trọng ở trung tâm nội thành.
28 chức danh là Chủ tịch UBND, Phó Chủ tịch UBND, Ủy viên UBND TP và 7 chức danh là Chủ tịch HĐND, Phó Chủ tịch HĐND, Trưởng các Ban HĐND TP Hà Nội được lấy phiếu tín nhiệm
Tiếp tục Kỳ họp thứ 14, Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội khóa XVI, sáng 6/12, Ban kiểm phiếu báo cáo kết quả kiểm phiếu việc lấy phiếu tín nhiệm đối với 28 chức danh do HĐND Thành phố bầu và phê chuẩn.
'Dân số cơ học tăng nhanh, phương tiện gia tăng nhưng năng lực đầu tư công cho hệ thống hạ tầng chỉ khoảng 0,5%, chưa đáp ứng kịp, dẫn đến ùn tắc và thiếu bãi đỗ xe, đặc biệt ở trung tâm nội thành trở nên trầm trọng', Phó Chủ tịch UBND thành phố Dương Đức Tuấn nói.
Danh sách người lấy phiếu tín nhiệm là Chủ tịch HĐND, Phó Chủ tịch HĐND, Trưởng các Ban HĐND Thành phố gồm 7 người. Danh sách người lấy phiếu tín nhiệm là Chủ tịch UBND, Phó Chủ tịch UBND, Ủy viên UBND Thành phố gồm 21 người.
Chiều 5/12, Thường trực HĐND Thành phố đã trình danh sách những người giữ chức vụ do HĐND Thành phố bầu được lấy phiếu tín nhiệm.
Chiều 5/12, tiếp tục Kỳ họp thứ 14, Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội khóa XVI đã thông qua danh sách người được lấy phiếu tín nhiệm
HĐND TP Hà Nội đã thông qua danh sách 28 người giữ các chức danh do HĐND TP Hà Nội bầu.
Chiều 5/12, tại Kỳ họp thứ 14 HĐND Thành phố Hà Nội khóa XVI, Thường trực HĐND Thành phố đã trình HĐND Thành phố danh sách những người giữ chức vụ do HĐND Thành phố bầu được lấy phiếu tín nhiệm.
Các đại biểu HĐND thành phố Hà Nội cho rằng, cần nhận định những khó khăn, vướng mắc trong phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 cũng như thực hiện các quy hoạch để có giải pháp kịp thời, hoàn thành các nhiệm vụ quan trọng của Thủ đô trong thời gian tới.
Chiều 5/12, HĐND TP Hà Nội đã thông qua danh sách người giữ chức vụ do HĐND Thành phố bầu được lấy phiếu tín nhiệm.
Chiều 5/12, HĐND TP Hà Nội đã biểu quyết thông qua danh sách 28 cán bộ chủ chốt được lấy phiếu tín nhiệm tại kỳ họp thứ 14.