Từ ngày 1 đến 30/11, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra các hoạt động tháng 11 với chủ đề 'Về miền di sản tinh hoa và bản sắc' với nhiều hoạt động đặc sắc. Đặc biệt, trong tháng 11 tại Làng còn diễn ra các hoạt động của Tuần 'Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam' năm 2024.
Từ ngày 1 - 30/11, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô – Sơn Tây, Hà Nội) sẽ diễn ra các hoạt động tháng 11 với chủ đề 'Về miền di sản tinh hoa và bản sắc'.
Nằm ở vùng duyên hải miền Trung, Ninh Thuận là vùng đất giàu truyền thống văn hóa và lịch sử, nhiều di sản văn hóa đang trở thành điểm đến hấp dẫn du khách. Các di sản không chỉ là cầu nối giữa quá khứ và hiện tại, mà còn là tài nguyên quan trọng, được địa phương đẩy mạnh khai thác để thúc đẩy phát triển du lịch trong giai đoạn mới.
Già làng huyện miền núi Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa làm đàn chapi, gùi nia,... từ mây tre, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc.
Ngược lên vùng núi cao Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa, sáng sớm mây trắng giăng kín buôn làng. Khi khói bếp bắt đầu tỏa lên cao cũng là lúc những già làng nơi đây bắt đầu công việc thường nhật là chế tác những dụng cụ phục vụ cho cuộc sống của cộng đồng. Đặc biệt hơn cả là tạo ra những cây đàn Chapi, sáo, khèn bầu - nhạc cụ đặc trưng của người đồng bào Raglai.
Đàn Chapi là nhạc cụ truyền thống độc đáo của người Raglay ở huyện miền núi Bắc Ái, tỉnh Ninh Thuận. Cây đàn Chapi đã gắn bó với cộng đồng người Raglay qua nhiều thế hệ, trở thành một nét đẹp văn hóa của người Raglay ở vùng đất nắng gió này. Trong dòng chảy của nhịp sống hiện đại, đàn Chapi vẫn đang được một số nghệ nhân ở Bác Ái gìn giữ và lưu truyền với mong muốn những âm thanh độc đáo của nhạc cụ này sẽ còn vang mãi...
Nắng nóng quanh năm Ninh Thuận được ví là 'tiểu sa mạc của Việt Nam'. Song cũng chính bởi thời tiết khắc nghiệt đã tạo nên sự khác biệt về môi trường, cảnh vật, tài nguyên rừng, biển để địa phương phát triển du lịch với lợi thế riêng biệt.
Khu vực miền núi tỉnh Khánh Hòa có nhiều tiềm năng, lợi thế về sinh thái, văn hóa để phát triển du lịch cộng đồng. Đáng tiếc, tiềm năng này chưa được phát huy đúng mức.
Chính quyền Ninh Thuận muốn mở phố đi bộ với 7 khu vực ở TP Phan Rang – Tháp Chàm để tạo ra không gian cũng như thúc đẩy phát triển du lịch.
Đến thăm vùng đất Khánh Sơn - nơi người đồng bào Raglai sinh sống lâu đời, du khách sẽ được thưởng thức những âm thanh của bộ đàn đá cổ - Bảo vật Quốc gia, có niên đại hàng nghìn năm.
Đàn Chapi là một trong những nét văn hóa đặc trưng của đồng bào dân tộc Raglai Ninh Thuận. Đàn được làm từ tre, thường được đồng bào Raglai mang đi nương rẫy, trong những lúc rảnh rỗi họ thường ngồi gảy đàn, tiếng đàn hòa chung với âm thanh của rừng núi tạo ra những âm thanh khác biệt.
'Đại đoàn kết - Cội nguồn dân tộc' là chủ đề hoạt động tháng 11 được tổ chức từ ngày 01 - 30/11/2023 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội),
Huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận có 10 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó đồng bào Raglai chiếm 87%. Xác định giá trị văn hóa truyền thống dân tộc có ý nghĩa quan trọng, thời gian qua, huyện miền núi Bác Ái đã có nhiều giải pháp để bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Raglai, đặc biệt là các nhạc cụ dân tộc, trong đó có cây đàn Chapi.
30 năm sau khi ca khúc Giấc mơ Chapi của nhạc sĩ Trần Tiến ra đời, chúng tôi tìm về vùng núi có 'đàn dê trắng nhởn nhơ quanh đồi' để tìm người giữ 'giấc mơ Chapi'.
Làng Văn hóa du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) là điểm đến hấp dẫn đối với du khách yêu thích khám phá, tìm hiểu văn hóa các dân tộc trên cả nước.
Từ sự kiện nhật thực toàn phần ngày 24/10/1995, được thiên nhiên 'ban tặng' đến hạ tầng giao thông kết nối đồng bộ cùng chiến lược phát triển bài bản, quy hoạch lâu dài, chính sách thu hút đầu tư cởi mở... các chuyên gia nhận định Bình Thuận đang đứng trước rất nhiều cơ hội và tiềm năng để định vị, kiến tạo lợi thế phát triển ngành công nghiệp không khói trở thành trung tâm du lịch - thể thao biển, nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khỏe mang tầm quốc tế.
Không chỉ đến Tà Xùa (Sơn La), đồi Thiên Phúc Đức (Đà Lạt) hay đỉnh Thới Lới (Lý Sơn – Quảng Ngãi)… mới săn được mây, mà giờ đây huyện miền núi Khánh Sơn (Khánh Hòa) cũng là một địa chỉ lý tưởng.
Người ta biết đến cây đàn Chapi của người Raglai khi ca khúc 'cây đàn Chapi' (của nhạc sĩ Trần Tiến) được phổ biến.
'Hồn thiêng' của người Raglai
Bài hát 'giấc mơ Chapi' của nhạc sỹ Trần Tiến dường như đã quá nổi tiếng và quá quen thuộc với người Việt và cả bạn bè quốc tế. Thế nhưng vẫn rất ít người biết được bài hát này ra đời từ vùng đất Ninh Thuận chứ không phải là ở một vùng nào đó trên Tây Nguyên như nhiều người lầm tưởng. Và với người Raglai, cây đàn Chapi là linh hồn trong đời sống văn hóa của họ.
Phát huy tiềm năng, lợi thế về hệ thống di tích lịch sử, văn hóa của địa phương, những năm qua, tỉnh Ninh Thuận đã đẩy mạnh phát triển loại hình du lịch di sản kết nối di tích với các danh lam thắng cảnh để thu hút du khách trong và ngoài nước.
Trong lễ hội Katê hay Tết Rija Nwga ở Ninh Thuận, Bình Thuận, hay lễ hội Tháp Bà, Am Chúa ở Khánh Hòa, chúng ta thấy hình ảnh rất đẹp, đầy sắc màu gợi cảm của những phụ nữ Chăm, đặc biệt chiếc khăn đội trên đầu mềm mại tôn lên nét duyên dáng, ánh mắt long lanh đầy huyền bí như bóng tháp Chàm xa xưa…