Katê là lễ hội lớn trong năm của đồng bào Chăm theo đạo Bà La Môn ở Ninh Thuận và Bình Thuận, diễn ra vào đầu tháng 7 Chăm lịch năm nay (nhằm ngày 1 và 2/10 Dương lịch). Với giá trị văn hóa đặc sắc, Lễ hội Katê ngày càng thu hút đông du khách trong và ngoài nước tham gia.
Chiều 19/4, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp mặt đoàn đại biểu các già làng, trưởng bản, nghệ nhân, người có uy tín nhân Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam (19/4)-những người giữ vai trò 'giữ lửa và truyền lửa' bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc.
Chiều 19/4, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp mặt Đoàn đại biểu các già làng, trưởng bản, nghệ nhân, người có uy tín - những người có vai trò 'giữ lửa và truyền lửa', bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc nhân Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam. Cùng dự có lãnh đạo các bộ, ban, ngành, cơ quan Trung ương và 128 già làng, trưởng bản, nghệ nhân, người có uy tín tiêu biểu.
Nhiều năm qua, khu đất sét bên bờ sông Quao (thị trấn Phước Dân, Ninh Phước, Ninh Thuận) được người Chăm đến múc về làm gốm. Điều đặc biệt của khu đất này là cứ múc đất lên rồi lại tự đầy.
Ninh Thuận huy động nguồn lực đầu tư hoàn thiện, đổi mới thiết chế văn hóa, thể thao phù hợp điều kiện sinh hoạt, đặc thù vùng miền, phong tục tập quán các dân tộc. Qua đó, tỉnh tạo môi trường sinh hoạt văn hóa lành mạnh, đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí, rèn luyện thể thao của nhân dân và góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.
Thời gian qua, đội ngũ người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số luôn nỗ lực không ngừng, gương mẫu đi đầu thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước; nỗ lực vươn lên làm giàu, góp phần xóa đói giảm nghèo, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân. Tuy nhiên, chính sách đối với người có uy tín vẫn bộc lộ một số tồn tại, bất cập, cần sớm được khắc phục nhằm phát huy hơn nữa vai trò của lực lượng này trong nỗ lực phát triển kinh tế - xã hội v
Nhiều làng nghề đang có nguy cơ mai một vì các nghệ nhân không thể 'gồng gánh' nổi trong điều kiện khó khăn hiện nay. Nhưng bên cạnh đó vẫn có những làng nghề 'sống khỏe' nhờ những bước đi bài bản, sự quan tâm, đầu tư, thích đáng từ phía cơ quan quản lý.
Ông Đàng Chí Quyết, Bí thư Chi bộ, Trưởng Ban Quản lý khu phố, Trưởng Ban Quản lý du lịch cộng đồng làng nghề gốm Bàu Trúc, là một đảng viên mẫu mực, luôn vì sự phát triển của làng nghề và cuộc sống của đồng bào.
Nghệ thuật làm gốm Chăm đón nhận bằng ghi danh của UNESCO là 'Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp' trong dịp Lễ hội Nho – Vang Ninh Thuận 2023. Việc đón nhận danh hiệu này cũng đặt ra trách nhiệm không nhỏ đối với các cấp chính quyền và bà con dân tộc Chăm, nhất là ở hai làng nghề gốm nổi tiếng là Bàu Trúc (Ninh Thuận) và Bình Đức (Bình Thuận).