Từ chuyện dân hiến đất

Không quá ngạc nhiên khi các quy định liên quan đến thu hồi, bồi thường đất đai trở thành chủ đề 'nóng', gây nhiều tranh luận trong phiên thảo luận tại Quốc hội về Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi. Đây cũng là vấn đề 'nóng' và là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến khiếu nại, khiếu kiện phức tạp thời gian qua...

3 băn khoăn lớn khi sửa Luật Đất đai

Nhà nước thu hồi đất xây nhà ở thương mại; phương pháp định giá đất và thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất là những vấn đề còn nhiều băn khoăn trong dự thảo Luật Đất đai sửa đổi.

Băn khoăn để nhà đầu tư 'tự thỏa thuận' với dân về thu hồi đất

Ngày 14/11, Quốc hội dành phần lớn thời gian thảo luận tại hội trường về dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Xác định giá đất sát với giá thị trường, có nên giao nhà đầu tư với người dân tự thỏa thuận trong thu hồi là những vấn đề được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm.

Khó thực hiện thu hồi đất vì người dân 'giá nào cũng không chịu'

Sáng 14/11, tại phiên thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đất đai (sửa đổi), đại biểu Đào Hồng Vận (đoàn ĐBQH tỉnh Hưng Yên) tranh luận về quy định thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, dân tộc.

Quy định về thu hồi, định giá đất làm 'nóng' nghị trường Quốc hội

Các đại biểu Quốc hội khi góp ý kiến trong phiên họp sáng ngày 14-11 cho rằng khi sửa Luật Đất đai cần quy định rõ trường hợp Nhà nước thu hồi đất, tránh xảy ra khiếu kiện khi lợi ích không hài hòa giữa các bên. Ngoài ra, chính quyền địa phương nên độc lập trong việc định giá đất.

Người dân không chấp nhận thu hồi đất vì lợi ích nhóm

Thu hồi đất đai là một trong những nội dung được thảo luận sôi nổi tại phiên thảo luận của Quốc hội sáng 14/11 về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).

Các Đại biểu Quốc hội tranh luận về Nhà nước thu hồi đất, bồi thường và hỗ trợ

Các Đại biểu Quốc hội cho rằng Nhà nước có thể thu hồi đất nhưng giá bồi thường, hỗ trợ phải đảm bảo lợi ích của Nhà nước, người dân và doanh nghiệp.

ĐBQH tranh luận về thu hồi đất: Tránh lạm quyền gây bức xúc trong dân

Tại phiên thảo luận, các đại biểu cho rằng, Luật Đất đai (sửa đổi), cần giải quyết được những bất cập của việc thu hồi đất đã tạo kẽ hở cho trục lợi, lợi ích nhóm gây bức xúc.

ĐBQH: Thu hồi đất cho mục đích gì cũng phải có yếu tố 'thật cần thiết'

Kinhtedothi- Sáng 14/11, tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về Dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Trong đó, các quy định liên quan đến thu hồi đất được các đại biểu đặc biệt quan tâm.

Chú trọng tạo sinh kế mới cho người dân sau thu hồi đất đai

Sáng ngày 14/11, Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường về dự án Luật Đất đai (sửa đổi).

ĐBQH: Người bị thu hồi đất thường đòi đền bù cao, có khi giá nào cũng không chịu

Đại biểu Đào Hồng Vận (đoàn Hưng Yên) cho rằng, trong quá trình giải tỏa, thu hồi đất, việc đạt được thỏa thuận với người dân rất khó thực hiện do người dân đòi đền bù giá cao, có trường hợp giá nào cũng không chịu.

'Người dân không chấp nhận thu hồi đất chỉ mang lợi ích cho một nhóm người'

'Người dân có thể hy sinh quyền lợi hoặc chịu thiệt nếu thu hồi đất cho mục đích quốc phòng, an ninh, nhưng sẽ không chấp nhận thu hồi đất chỉ mang lại lợi ích cho cá nhân hoặc một nhóm người nhưng lại áp giá đền bù thấp'.

Đại biểu không đồng tình việc Nhà nước đứng ra thu hồi đất xây đô thị

Các đại biểu Quốc hội cho rằng khi sửa Luật Đất đai cần quy định rõ trường hợp Nhà nước thu hồi đất, tránh xảy ra khiếu kiện khi lợi ích không hài hòa giữa các bên.

Cần chủ động bổ sung biện pháp phòng ngừa hành vi rửa tiền qua giao dịch tiền ảo

Thảo luận tổ về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi), nhiều đại biểu băn khoăn khi dự thảo không đề cập đến tiền ảo, tiền kỹ thuật số và đề nghị rằng phải nhanh chóng rà soát, chủ động bổ sung biện pháp phòng ngừa sớm các hành vi rửa tiền qua giao dịch tiền ảo.

Cần có chế tài về tiền ảo để chống rửa tiền

Thủ tướng Phạm Minh Chính đồng tình với nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội rằng tiền ảo ở Việt Nam chưa được công nhận nhưng thực tế vẫn có giao dịch, nên cần nghiên cứu có chế tài để phòng, chống rửa tiền.

Thủ tướng: Cần nghiên cứu chế tài về tiền ảo

Chiều 24/10, Quốc hội thảo luận tổ về Chương trình xây dựng luật pháp lệnh 2023 và dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi). Trong đó, nội dung về quản lý tiền ảo, chống rửa tiền được nhiều ĐBQH chung mối quan tâm.

ĐBQH lo ngại việc dùng tiền ảo để rửa tiền, Thủ tướng cũng rất sốt ruột

Thủ tướng cho biết về tiền ảo, Việt Nam chưa công nhận nhưng trên thực tế có giao dịch. Khi chưa được pháp luật công nhận thì phải có cách xử lý thế nào cho phù hợp.

Thủ tướng: Dù Việt Nam chưa công nhận nhưng vẫn có giao dịch tiền ảo, nên cần có chế tài

Nhiều ĐBQH băn khoăn khi chúng ta đang nói rất nhiều đến blockchain, đến tiền ảo, tiền số, tuy nhiên khung pháp lý cho hệ thống này lại chưa có và đây có thể là nơi rửa tiền...

ĐBQH: Dùng tiền thật mua tiền ảo rồi ra nước ngoài bán lấy tiền thật để rửa tiền

Đại biểu Quốc hội cho rằng việc chuyển tiền bằng cách dùng tiền thật mua tiền ảo, ra nước ngoài bán tiền ảo lấy tiền thật mà Nhà nước không quản lý là không được.

Sửa đổi Luật Phòng chống rửa tiền phải cân nhắc đến tiền ảo

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho rằng, sửa đổi Luật Phòng chống rửa tiền phải cân nhắc đến tiền ảo. Dù chưa công nhận nhưng trên thực tế vẫn có, người dân vẫn sử dụng. Thủ tướng đề nghị giao cho Chính phủ quy định về kiểm soát, chế tài xử lý vì các loại liên quan đến điện tử, kỹ thuật số…

Chưa công nhận tiền ảo, nhưng thực tế có giao dịch, có nên thiết kế cơ chế quản lý

Chiều 24/10, Quốc hội thảo luận ở tổ về Dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi).

Thủ tướng sốt ruột vì chưa có cơ chế xử lý với tiền số

Theo người đứng đầu Chính phủ, Việt Nam chưa công nhận tiền số nhưng thực tế vẫn có giao dịch. Vì vậy phải nghiên cứu chế tài xử lý phù hợp và nên giao Chính phủ quy định.

Quản lý tiền ảo, tiền điện tử trong phòng, chống rửa tiền

Các đại biểu nhất trí, với hồ sơ dự án Luật và các tài liệu kèm theo, dự luật đủ điều kiện để Quốc hội xem xét, thông qua theo quy trình tại một Kỳ họp.

Thủ tướng: Cần có chế tài về tiền ảo để chống rửa tiền

Thủ tướng Phạm Minh Chính đồng tình với nhiều ý kiến đại Quốc hội rằng tiền ảo ở Việt Nam chưa được công nhận nhưng thực tế vẫn có giao dịch, nên cần nghiên cứu có chế tài để phòng, chống rửa tiền.

Nhiều thủ đoạn rửa tiền chưa có đủ hành lang pháp lý để kiểm soát

Chiều 24/10, thảo luận tại tổ về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi), nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung, làm rõ thêm nhiều nội dung trong dự án luật để kiểm soát, phòng, chống tội phạm rửa tiền.