Chỉ với một câu thơ, Bác Hồ mời được cụ Bùi Bằng Đoàn, Thượng thư Triều đình Huế đã quyết lòng ở ẩn, ra giúp nước trong những ngày khó khăn sau Cách mạng tháng Tám.
Ở Vân Nam, Trung Quốc, có một ngôi làng bí ẩn bị cất giấu trong nhiều năm. Đó chính là làng Bá Mỹ - hay còn gọi là 'Phiên bản thực của chốn thiên đường'.
Nếu đứng xa khoảng 3 mét để chiêm ngưỡng tranh, du khách tại bảo tàng có thể nhận ra bức họa không chỉ vẽ một vị Di Lặc mà còn có 2 nhân vật khác.
Lê Quý Đôn gốc họ Lý ở Đông Ngàn, Kinh Bắc (Bắc Ninh ngày nay). Sau vì loạn binh lửa, tổ tiên ông phải chạy về đất Vị Dương, nay thuộc huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. Khoảng niên hiệu Quang Hưng (1578-1599), ông tổ 5 đời của Lê Quý Đôn đến làm con nuôi một gia đình họ Lê ở thôn Phú Hiếu, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình ngày nay, nên đổi sang họ Lê từ đó.
Hồ Lô Tử Kim và Bình Ngọc Tịnh có thể hút và chứa đựng vạn vật, chỉ cần gọi tên đối thủ, ai trả lời sẽ bị hút vào. Tôn Ngộ Không cũng từng lao đao vì nó.
Mạc Đĩnh Chi (1272 – 1346) là quan đại thần cũng đồng thời là nhà ngoại giao nổi tiếng thời Trần. Ông thi đỗ Trạng nguyên năm 1304, đời vua Trần Anh Tông. Chung quanh ông có nhiều giai thoại thú vị, mà đã là giai thoại thì có thật có giả, có hư cấu, thêm thắt, gán ghép.
Có thể nói, vườn trong thơ Nguyễn Bính như một thực thể có tính đại diện nhất của không gian nông thôn, không gian làng quê. Nhà thơ xuất thân từ nông thôn, ra đi cũng từ nông thôn, vườn vì thế vừa là hiện tại, vừa là quá khứ, vừa là điểm ra đi, vừa là chốn khát khao trở về...