Những năm gần đây, Đồng Nai là một trong những địa phương có du lịch sinh thái rừng khá phát triển, lượng khách đến tham quan, trải nghiệm trong rừng ngày càng tăng.
Hải quân Mỹ đã bác bỏ những cáo buộc của Trung Quốc rằng Washington tiến hành tuần tra trái phép gần quần đảo Trường Sa.
Việc Trung Quốc thúc đẩy quân sự hóa trên một số cấu trúc thuộc quần đảo Trường Sa là vi phạm chủ quyền của Việt Nam và gây lo ngại cho các nước trong khu vực.
Đá Chữ Thập Đồng Nai tuy chẳng phải một thắng cảnh lớn hay quá nổi tiếng. Tuy nhiên, nơi này thực sự tuyệt vời cho những chuyến đi phượt, cắm trại dịp cuối tuần.
Theo Tư lệnh AĐD-TBD của Mỹ, Trung Quốc đã quân sự hóa toàn diện Đá Vành Khăn, Đá ngầm Subi và Đá Chữ Thập (đều thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, Trung Quốc chiếm đóng và cải tạo trái phép).
Tổ chức Sáng kiến Công lý Đại dương Indonesia yêu cầu chính phủ gửi công hàm làm rõ mục đích hoạt động của con tàu trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Indonesia.
Trước việc Trung Quốc đưa tàu và máy bay giám sát tới Đá Chữ Thập, BNG khẳng định mọi hoạt động xâm phạm chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Trường Sa đều bất hợp pháp.
Hải quân Trung Quốc hôm 9/6 triển khai phi pháp các tàu và máy bay giám sát tới Đá Chữ Thập, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Khi Mỹ đang cố gắng chuyển trọng tâm an ninh quốc gia của mình sang Thái Bình Dương, tình hình ở Biển Đông tiếp tục trở nên phức tạp hơn.
Trung Quốc triển khai trái phép tàu, máy bay trinh sát tới căn cứ quân sự mà nước này xây dựng trái phép trên Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Chính quyền Trung Quốc đã dành nhiều năm để cải tạo phi pháp các đảo và bãi đá ngầm, xây các căn cứ quân sự và đường băng trên Biển Đông. Tuy nhiên những vùng lãnh thổ như vậy có thể và rất dễ bị tấn công trong trường hợp xảy ra xung đột, theo một báo cáo mới đây.
Những thực thể mà Trung Quốc tiêu tốn tiền sức bồi đắp, cải tạo, vũ trang trái phép, trên Biển Đông chỉ là những 'căn cứ giấy'.
Các đảo nhân tạo mà Trung Quốc xây dựng trái phép ở biển Đông rất dễ bị tấn công và dường như không đóng góp nhiều cho bất kỳ nhiệm vụ chiến đấu nào.
Tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao chiều 3-12-2020, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng đã cho biết phản ứng của Việt Nam trước việc Đài Loan (Trung Quốc) tiến hành tập trận bắn đạn thật tại khu vực xung quanh đảo Ba Bình thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam ngày 24-11 vừa qua.
Đá Chữ Thập nằm sừng sững giữa cánh đồng, hút giới trẻ tìm đến check-in.
Các chuyên gia ước tính rằng hơn 90% các rạn san hô còn lại ở Biển Đông cần được chú ý bảo tồn ngay lập tức.
Mỹ vừa thông báo áp đặt các hạn chế đối với 24 công ty Trung Quốc và một số cá nhân mà họ cho là liên quan đến các hoạt động xây dựng và quân sự hóa các đảo nhân tạo ở Biển Đông.
Cử tri các tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, Bắc Giang, Kiên Giang, Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh… bày tỏ sự lo ngại trước chính sách bành trướng của Trung Quốc ở Biển Đông.
Trung Quốc phát hiện mạch nước ngọt ở Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam và có thể lợi dụng thông tin này củng cố yêu sách chủ quyền phi pháp.
Việc triển khai hải quân quy mô lớn không phải là ngẫu nhiên. Với việc Trung Quốc dường như lợi dụng đại dịch coronavirus mới để đẩy mạnh yêu sách của mình, Mỹ đã quyết tâm chống lại, bài báo của Forbes nhận định.
Theo chuyên gia nghiên cứu quốc tế Drew Thompson, Singapore, việc lập Vùng nhận diện phòng không (ADIZ) ở Biển Đông sẽ làm tổn hại nghiêm trọng mối quan hệ của Trung Quốc với các nước Đông Nam Á.
Chiều 14/5/2020, Bộ ngoại giao Việt Nam đã chính thức lên tiếng phản đối Trung Quốc điều các máy bay tuần tra cảnh báo sớm KQ-200 và KJ-500 đến Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam. Vậy Trung Quốc sử dụng hai máy bay này với mưu đồ gì?
Hình ảnh vệ tinh công bố mới đây cho thấy các máy bay do thám KJ-500 và KQ-200 của Trung Quốc xuất hiện ở Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đã lên tiếng việc các máy bay do thám KJ-500 và KQ-200 của Trung Quốc xuất hiện ở Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng cho biết Việt Nam luôn theo dõi sát các hoạt động trên Biển Đông.
Người phát ngôn đề nghị các bên không có hành động làm phức tạp thêm tình hình ở Biển Đông.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng khẳng định Trong bối cảnh khu vực và quốc tế hiện nay, Việt Nam đề nghị các bên không có hành động làm phức tạp thêm tình hình ở Biển Đông.
Về việc Trung Quốc đưa máy bay quân sự tới đá Chữ Thập, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam khẳng định, mọi hoạt động của các bên tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà không có sự cho phép của Việt Nam đều vô giá trị.
Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền của mình đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa phù hợp với luật pháp quốc tế.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao trả lời về việc hình ảnh vệ tinh cho thấy các máy bay do thám Trung Quốc xuất hiện ở Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao chiều 14/5, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đã trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết bình luận về việc hãng ảnh vệ tinh ImageSat International (ISI) của Israel vừa công bố ảnh cho thấy các máy bay do thám KJ-500 và KQ-200 của Trung Quốc xuất hiện ở Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao ngày 14/5 lên tiếng trước việc các máy bay KJ-500 và KQ-200 của Trung Quốc xuất hiện ở Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam theo hình ảnh vệ tinh của ISI.
Trong bối cảnh khu vực và quốc tế hiện nay, Việt Nam đề nghị các bên không làm phức tạp thêm tình hình ở Biển Đông.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng tái khẳng định Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa phù hợp với luật pháp quốc tế.
Trong bối cảnh khu vực và quốc tế hiện nay, Việt Nam đề nghị các bên không có các hành động làm phức tạp thêm tình hình ở Biển Đông.
Bộ Ngoại giao vừa lên tiếng trước việc các máy bay KJ-500 & KQ-200 của Trung Quốc xuất hiện ở Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Chiều 14-5, tại buổi họp báo thường kỳ, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng đã trả lời câu hỏi của phóng viên về việc các máy bay quân sự KJ-500 và KQ-200 của Trung Quốc xuất hiện ở Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.