Công ty Cổ phần Tập đoàn Phú Tài Miền Trung được biết đến như một trong những doanh nghiệp 'quen mặt' với các gói thầu tại khu vực miền Tây. Nhưng mới đây, chuỗi trúng thầu kéo dài từ năm 2021 đến 2023 của đơn vị này đã chấm dứt khi tham gia gói thầu xây lắp tại Tiền Giang.
Nhiều dự án được đầu tư hàng chục tỷ đồng song chưa thể hoàn thành đúng tiến độ đề ra do vướng mắc mặt bằng. Địa phương nhiều lần đề xuất lên UBND tỉnh Hà Tĩnh và ngành chức năng tháo gỡ 'điểm nghẽn' nhưng chưa có kết quả.
Rác thải sinh hoạt, phế thải vật liệu xây dựng đổ bừa bãi trên tuyến đê biển và đê Tả Nghèn ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) gây mất mỹ quan, ô nhiễm môi trường.
Đê Tả Nghèn được đầu tư hơn 180 tỷ với mục đích chống lũ, ngăn triều, ngăn mặn, bảo vệ trực tiếp tính mạng và tài sản cho 12.000 dân nhưng qua 3 mùa mưa lũ, tuyến đê này vẫn chưa 'thành hình'.
Dự án Xử lý cấp bách đê Tả Nghèn (Lộc Hà, Hà Tĩnh) được đầu tư hơn 180 tỷ đồng nhưng nhiều năm vẫn dở dang khiến hàng nghìn hộ dân thấp thỏm trước mùa mưa lũ.
Dự án xử lý cấp bách đê Tả Nghèn, Hà Tĩnh được đầu tư hơn 180 tỷ đồng song nhiều năm thi công vẫn dang dở. Ngành chức năng đã chỉ ra những vướng mắc và khó khăn trong xử lý mặt bằng của dự án.
Nhiều năm xây dựng nhưng Dự án Xử lý cấp bách đê Tả Nghèn, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh với tổng mức đầu tư hơn 180 tỷ đồng vẫn dở dang. Người dân thấp thỏm trước nguy cơ lũ lụt và xâm nhập mặn.
Huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình, dự án lớn, có tính bức thiết trên địa bàn để góp phần hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng, đảm bảo an toàn trước mùa mưa bão.
Nhiều loại rác thải đổ bừa bãi dọc bờ đê Tả Nghèn đoạn qua xã Hộ Độ (huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh) gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến mỹ quan.
Người dân xã Ích Hậu, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) gặp nhiều khó khăn khi đường xuống cấp nghiêm trọng và mong các cấp, ngành đôn đốc đơn vị thi công sớm hoàn trả đường công vụ.
Rác thải sinh hoạt, phế thải xây dựng đổ bừa bãi trên tuyến đê Tả Nghèn, đoạn qua huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) gây mất vệ sinh môi trường, ảnh hưởng đến mỹ quan.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải vừa ký văn bản gửi các sở, ban, ngành, địa phương, các chủ đầu tư, ban quản lý dự án về việc đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm 2023.
Mùa mưa bão đang đến gần, các địa phương, lực lượng chức năng ở huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang gấp rút chuẩn bị mọi việc để giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra.
Hòa trong không khí những ngày thu lịch sử, trên các công trường, dự án trọng điểm của Hà Tĩnh, các nhà thầu đang tốc lực đẩy nhanh tiến độ thi công để hoàn thành khối lượng công việc theo kế hoạch.
Giá thép đang giảm khoảng 5 triệu đồng/tấn so với năm 2022 nên người dân và doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng ở Hà Tĩnh giảm bớt gánh nặng trong bối cảnh nhiều khó khăn do tác động của suy thoái kinh tế.
Để phục vụ sản xuất gắn với phòng ngừa thiên tai, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã ưu tiên nguồn lực, lồng ghép tốt các dự án để xây dựng kênh mương, hồ đập, đê điều và các hạng mục thiết yếu.
Ngay từ những tháng đầu năm 2023, các cấp, ngành ở Hà Tĩnh tập trung hỗ trợ, chỉ đạo các nhà thầu đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình trọng điểm, sớm hoàn thành khối lượng công việc theo hợp đồng ký kết.
Dãy rừng phi lao hàng chục năm tuổi dài gần 8km có tác dụng chắn gió, chắn cát, chắn sóng dọc theo bờ biển xã Thịnh Lộc (Lộc Hà, Hà Tĩnh) ở khu vực thôn Yên Điềm, đang bị hư hại, thu hẹp dần.
Kiểm tra công tác chuẩn bị ứng phó với ảnh hưởng bão số 4, Bí thư Đảng ủy Khối CCQ&DN tỉnh Hà Tĩnh Nguyễn Đình Hải yêu cầu huyện Lộc Hà phải tập trung vào cuộc quyết liệt, trách nhiệm, hiệu quả để đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản của Nhà nước và Nhân dân.
Đê Tả Nghèn ở huyện Can Lộc (tỉnh Hà Tĩnh) có vai trò rất quan trọng trong phòng chống bão lũ, cứu hộ cứu nạn. Vậy nhưng trên tuyến đê xung yếu này hiện có nhiều hộ dân ngang nhiên dựng xưởng cưa, gây bức xúc trong dư luận.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Lê Ngọc Châu yêu cầu huyện Lộc Hà tuân thủ nguyên tắc '4 tại chỗ', linh hoạt khi ứng phó với thiên tai.
Thực hiện lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh cách đây 65 năm khi Người về thăm Hà Tĩnh là phải 'giữ gìn sản xuất, chủ yếu là đắp đê', Đảng bộ và Nhân dân Hà Tĩnh đã tích cực đắp hàng trăm km đê sông, đê biển để giữ gìn sản xuất, bảo vệ tính mạng Nhân dân.
Thời gian gần đây, trên tuyến đường ven biển đoạn qua thôn Yên Điềm, xã Thịnh Lộc, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) hình thành một khu chợ hải sản tự phát gây cản trở giao thông, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn.
Trên địa bàn xã Ích Hậu, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) vừa xẩy ra một vụ va chạm lúc đánh cá trên sông, dẫn đến dùng súng tự chế bắn chết người.
Khoảng hơn 500m đoạn đê đất chắn lũ đoạn qua thôn Bắc Kinh, xã Ích Hậu, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang bị sạt lở, xuống cấp rất nghiêm trọng, cần sớm được đầu tư nâng cấp.
Ngay sau khi phát hiện sự cố sụt lún, sạt lở đê Tả Ngèn, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã huy động lực lượng, phương tiện, vật liệu gấp rút ứng cứu, khắc phục sự cố.
Tại cuộc họp ứng phó với bão số 6 (LINFA) diễn ra sáng 11/10 tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phó trưởng ban thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai Nguyễn Xuân Cường yêu cầu, thực hiện tốt các công tác vận hành liên hồ chứa theo quy định đảm bảo an toàn công trình và hạ du.
Vỏ sò, ngao, hến, hàu được vứt thành từng đống đủ loại lớn, nhỏ, nằm khắp các lề đường, chân đê, cổng chợ, góc vườn... ở các xã ven biển huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh).
Xác định việc doanh nghiệp lấn chiếm đê tả Nghèn là trái quy định, nhưng suốt nhiều năm nay, chính quyền xã Thiên Lộc và huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) chưa có biện pháp xử lý triệt để.
Trong khi nhiều chỗ đang chờ nguồn vốn để hoàn thiện, đảm bảo thông tuyến thì nhiều đoạn trên tuyến đê Tả Nghèn (từ xã Phù Lưu đến xã Hộ Độ - huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh) được hoàn thành và đưa vào sử dụng đã xuất hiện những dấu vết hư hỏng, xuống cấp.
Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai cho biết, căn cứ hướng đi của bão số 4 Podul cho thấy, sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến toàn bộ khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Can Lộc – Hà Tĩnh hiện có 95 trường hợp đang vi phạm lấn chiếm hành lang các tuyến đê điều trên địa bàn. Tuy nhiên, do nhiều vướng mắc nên việc xử lý chưa dứt điểm, dẫn đến vi phạm kéo dài, mất an toàn trong mùa mưa lũ.