'Vụ án' xưa - từ góc nhìn nay!

Nhiều công trình sử học, văn học, báo chí… thời nay dùng từ 'vụ án' để nói về câu chuyện Thái sư Lê Văn Thịnh (1038 - 1096) với tên gọi 'Vụ án Thái sư Lê Văn Thịnh' hay 'Vụ án hồ Dâm Đàm'… là không chính xác về khoa học. Vì làm gì có 'án' mà thành 'vụ'. Kết án một dân thường cũng phải có 'nhân chứng', 'vật chứng' theo quan điểm 'trọng chứng hơn trọng cung' để làm cho mọi người 'tâm phục, khẩu phục'.

Tại sao đám tang Bao Thanh Thiên lại có 21 quan tài và đi theo 7 hướng khác nhau?

Những việc kỳ lạ xảy ra trong đám tang Bao Thanh Thiên hoàn toàn là có lý do.

Hải Dương tưởng niệm 773 năm ngày mất An Sinh vương Trần Liễu

Sáng 8/5 (1/4 âm lịch), tại di tích đền Cao An Phụ, UBND thị xã Kinh Môn (tỉnh Hải Dương) trang trọng tổ chức Lễ tưởng niệm 773 năm ngày mất An Sinh vương Trần Liễu (1251 - 2024).

Tưởng niệm Ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu

Ngày 8/5, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Cao An Phụ, UBND thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương tổ chức lễ tưởng niệm 773 năm Ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251 - 2024).

Tưởng niệm 773 năm ngày mất An Sinh Vương Trần Liễu tại đền Cao An Phụ (Kinh Môn)

Sáng 8/5 (tức ngày 1/4 âm lịch), tại di tích đền Cao An Phụ, UBND thị xã Kinh Môn tổ chức Lễ tưởng niệm 773 năm ngày mất An Sinh Vương Trần Liễu (1251-2024).

Tưởng niệm 773 năm Ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu tại Hải Dương

Ngày 8/5, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương tổ chức Lễ hội truyền thống, tưởng niệm 773 năm Ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251-2024) tại Di tích quốc gia đặc biệt An Phụ - Kính Chủ - Nhẫm Dương.

Sắp diễn ra tưởng niệm 773 năm ngày mất An Sinh vương Trần Liễu tại Hải Dương

Lễ hội truyền thống tưởng niệm 773 năm ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251 - 2024) được UBND thị xã Kinh Môn (tỉnh Hải Dương) tổ chức từ 8h sáng 8/5 (1/4 âm lịch) tại sân Tam quan khu di tích quốc gia đặc biệt An Phụ, phường An Sinh.

Từng giúp Đông Ngô đánh bại Thục Hán, vì sao Lục Tốn vẫn bị Tôn Quyền thanh trừng?

Trên thực tế, việc Tôn Quyền quyết tâm bức tử hổ tướng Lục Tốn xuất phát từ nhiều nguyên nhân sâu xa.

Choáng váng trước sự lớn mạnh của lực lượng cảnh vệ, mật thám bảo vệ các hoàng đế Trung Hoa

Bài học từ các triều đại thúc đẩy tầm quan trọng của lực lượng cảnh vệ trong việc đảm bảo an ninh cho người đứng đầu Trung Hoa thời phong kiến.

Vị vua nào đặt chân dung người tài ngay cạnh ngai vàng?

Đây là vị vua rất trọng người tài. Ông từng cho vẽ chân dung quan trạng đặt ngay cạnh ngai vàng để khỏa nỗi nhớ mong.

Thời nhà Thanh, người phụ nữ nào được phép ăn ở với phò mã?

Việc phò mã 'sống thử' như vợ chồng với người phụ nữ này không những là bắt buộc mà còn do chính hoàng hậu chỉ định.

Con trai thông minh từ nhỏ, sao Gia Cát Lượng nơm nớp lo âu?

Là con trai duy nhất của Gia Cát Lượng, Gia Cát Chiêm từ nhỏ đã thông minh, tài năng hơn người. Thay vì vui mừng, Khổng Minh lo lắng cho con trai nhiều hơn. Quả thật, Gia Cát Chiêm tử trận ngay trong trận đánh lớn đầu tiên.

Lưu Bang thoát chết trước Hạng Vũ nhờ võ tướng uy dũng nào?

Hán Cao Tổ Lưu Bang thoát chết trong gang tấc khi đối đầu với Hạng Vũ. May mắn là võ tướng Phàn Khoái đã kịp thời giải vây cho Lưu Bang. Khi thấy võ tướng Phàn Khoái trợn mắt, Hạng Vũ giật mình lo lắng.

Hậu duệ nào của Gia Cát Lượng được ngợi ca kỳ tài hiếm có?

Gia Cát Lượng là quân sư xuất chúng của nhà Thục Hán thời Tam quốc. Mặc dù không nổi tiếng bằng Khổng Minh nhưng Gia Cát Khác cũng được đánh giá cao tài năng, được tôn là 'vạn đại quân sư' của Đông Ngô.

Giá trị các chùa – tháp cổ của người Thái, người Lào ở Tây Bắc

Cùng với các công trình kiến trúc Phật giáo ở vùng Tây Bắc như: Tháp Chiềng sơ, Tháp Mường Luân (tỉnh Điện Biên), Tháp Mường Bám (huyện Thuận Châu, Sơn La), Tháp Mường Và (huyện Sốp Cộp, Sơn La), thì Chùa Chiền Viện, cũng là một di tích quý hiếm, một kiến trúc Phật giáo lớn ở miền núi Tây bắc đã bị đổ nát trên 60 năm.

Vị trạng nguyên đứng đầu trong bia tiến sĩ ở Văn Miếu, được vua Lê vẽ chân dung đặt cạnh ngai vàng

Ông là vị trạng nguyên đầu tiên của triều Hậu Lê, đồng thời cũng là vị trạng nguyên đầu tiên được khắc tên lên bia tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Theo sách Những người thầy trong sử Việt, ông cũng rất được các đời vua Lê yêu quý.

Một góc nhìn khác về nhân vật Tào Tháo: Anh hùng hay gian hùng?

Tào Tháo từ chức úy khu vực Bắc Lạc Dương, cấp phó của Huyện lệnh, phụ trách an ninh, binh bị, hình sự khu Bắc Lạc Dương. Từ đó, ông vươn dần lên cao, khi khởi nghĩa Hoàng Cân (hay còn gọi là nạn giặc Khăn Vàng) bùng nổ, ông giữ chức kỵ đô úy, đem binh trấn áp có chiến công...

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 44

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Chuyện anh em họ Lê Hữu ở xã Hoằng Trạch

Theo gia phả họ Lê Hữu ở thôn Đồng Lạc, xã Hoằng Trạch (Hoằng Hóa) và các tư liệu gia phả ở các chi thì từ đường họ Lê Hữu là nơi thờ tự hai vị quan lớn đó là Lang trung tước Đô úy hầu Lê Phúc Diễn và Gián nghị đại phu, tước Đĩnh ngọc hầu Lê Phúc Thực.

Hải Dương: Tưởng niệm 772 năm ngày mất An Sinh vương Trần Liễu

An Sinh vương giúp vua trấn thủ vùng Đông Bắc, từ dãy An Phụ, Yên Tử ông đã xây dựng kiến thiết khu vực ven biển Hải Đông thành vùng giàu có, mạnh về kinh tế, quốc phòng.

Tưởng niệm 772 năm ngày mất An Sinh Vương Trần Liễu

Sáng 19.5 (ngày 1.4 âm lịch), UBND thị xã Kinh Môn tổ chức lễ tưởng niệm 772 năm ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251-2023) tại di tích quốc gia đặc biệt An Phụ.

Tưởng niệm 772 năm ngày mất An Sinh Vương Trần Liễu

Sáng 19.5 (ngày 1.4 âm lịch), UBND thị xã Kinh Môn tổ chức lễ tưởng niệm 772 năm ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251-2023) tại di tích quốc gia đặc biệt An Phụ.

Tiến sĩ trải qua 3 đời vua Lê, được hoàng đế Trung Hoa phong trạng nguyên là ai?

Không những là trạng nguyên đầu tiên dưới triều đại phong kiến nhà Hậu Lê mà ông còn được hoàng đế Trung Hoa phong làm trạng nguyên.

Danh tướng kém tiếng nào 'bạo gan' tiêu diệt hậu nhân của Gia Cát Lượng?

Trong giai đoạn cuối thời Tam quốc, Đặng Ngải là một danh tướng của nhà Tào Ngụy. Mặc dù không mấy nổi tiếng nhưng ông chính là người đã sát hại hậu nhân của Gia Cát Lượng, Triệu Vân và Trương Phi.

Giật mình lý do Lã Bố thẳng tay đoạt mạng Đổng Trác

Theo 'Tam quốc diễn nghĩa', Lã Bố từng đi theo Đổng Trác và nhận ông làm bố nuôi. Thế nhưng, về sau, Lã Bố đâm chết Đổng Trác. Đâu là nguyên nhân thực sự của hành động này?

Cha bị giết giữa đường, Tào Tháo nổi điên báo thù ra sao?

Cha của Tào Tháo là Tào Tung - đại thần nhà Đông Hán. Theo sử gia Trần Thọ, Tào Tung đến quận Lang Da lánh nạn thì bị người của Đào Khiêm giết. Do vậy, Tào Tháo mạo hiểm dẫn quân tiến đánh Đào Khiêm để báo thù cho cha.

Trúc thư cổ lật tẩy bí mật tại sao Quan Vũ phải chết?

Động cơ đằng sau cái chết của Quan Vũ luôn là câu hỏi không lời giải cho đến khi những mảnh tre này được tìm thấy dưới chiếc giếng cổ ở Hồ Nam.

Ai được Tư Mã Ý trọng dụng, khiến Gia Cát Lượng chết không nhắm mắt?

Là đối thủ mạnh nhất của Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý gây chú ý khi từng trọng dụng một người ít tên tuổi sau này giúp ông tiêu diệt Thục Hán.

Dâng hương tưởng niệm 771 năm ngày mất của An Sinh vương Trần Liễu

Trong khuôn khổ buổi lễ cũng công bố quyết định Lễ hội truyền thống đền Cao An Phụ được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Chuyện về bà Hoàng phi triều Lê

Bà là cháu của vị Trung Lộc thái giám và là con gái thứ hai của Đô úy tham đốc Cường Quận công (húy là Cường, giữ chức Quận công).

NSƯT Hùng Minh - Đời 'kép độc'

Ở độ tuổi 83 vẫn còn được góp mặt cả trên sân khấu lẫn điện ảnh, NSƯT Hùng Minh đang tập trung viết hồi ký về cuộc đời một kép độc có thâm niên với niềm hạnh phúc viên mãn

Nét xưa làng cổ Thượng Cốc

Làng Thượng Cốc xưa (nay là 3 thôn Bình Đê, Cao Lý và Gia Bùi) của xã Gia Khánh (Gia Lộc) là một trong số ít nơi còn lưu giữ được những nét đẹp của làng cổ.

Ai là người được phong chức phò mã 2 lần dưới thời nhà Lý?

Trong lịch sử nghìn năm của chế độ phong kiến Việt Nam, một người từng hai lần được phong là phò mã. Ông từng được vua Lý Nhân Tông gả công chúa Diên Bình năm 1127.

Giải mã nguyên nhân khiến Hòa Thân luôn được vua Càn Long sủng ái?

Càn Long được coi là một minh quân, nhưng ông hoàng này lại quá sủng ái một gian thần tham lam vô độ như Hòa Thân. Nguyên nhân xuất phát từ đâu?

Clip: Cái chết bất ngờ của Đổng Trác

Đổng Trác (132 - 192), tự Trọng Dĩnh, là một tướng quân phiệt và quyền thần nhà Đông Hán, đầu thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.