Mới đây, các nhà khoa học ở Đức đã xác định được một loại nấm có khả năng phân hủy nhựa tổng hợp, mở ra một 'vũ khí' tiềm năng mới trong cuộc chiến chống ô nhiễm nhựa toàn cầu.
Mới đây, các nhà khoa học ở Đức đã xác định được một loại nấm có khả năng phân hủy nhựa tổng hợp, mở ra một 'vũ khí' tiềm năng mới trong cuộc chiến chống ô nhiễm nhựa toàn cầu.
Nằm trên đảo Java của Indonesia, thác Tumpak Sewu lọt thỏm giữa núi rừng xanh mướt, là điểm thu hút nhiều du khách quốc tế ghé thăm.
Nhắc đến đất nước Indonesia, người ta thường nghĩ ngay đến thủ đô Jakarta hay hòn đảo Bali xinh đẹp thu hút hàng triệu du khách mỗi năm, nhưng ít ai chú ý đến vùng đất Đông Java (một tỉnh thuộc phía Đông đảo Java) của xứ sở vạn đảo, nơi nổi tiếng với nhiều ngọn núi lửa vẫn còn hoạt động và chuyến đi 'thót tim' dành cho những kẻ lữ hành thích chinh phục.
Những cột khói lưu huỳnh ở Kawah Ijen bất ngờ xộc vào mũi, anh Thái thấy cổ họng mình rát buốt, không thể thở được. Thái quay ra bảo vợ hay mình dừng lại thôi.
Các bác sĩ cảnh báo tai nạn này có thể khiến người đàn ông 42 tuổi tổn thương não nghiêm trọng.
Núi lửa Semeru ở phía Đông đảo Java phun trào rạng sáng ngày 4/12, , phán tán cột tro bụi cao 15 km.
Hội nghị khí hậu định kỳ giữa năm của Liên hợp quốc vừa kết thúc mà không đạt được tiến bộ thực chất nào nhằm hạn chế tình trạng Trái đất nóng lên. Việc cấp tài chính cho các nước dễ bị tổn thương vẫn chỉ là những lời hứa và đây tiếp tục là yếu tố cản trở nỗ lực ứng phó khủng hoảng khí hậu toàn cầu.
Tổn thất do biến đổi khí hậu gây ra đang ngày một gia tăng và sẽ trở nên tồi tệ hơn nếu các biện pháp hạn chế phát thải từ việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch không được thúc đẩy mạnh mẽ.
Tròn 50 năm trước, ngày 5/6/1972, hội nghị đầu tiên của Liên hợp quốc (LHQ) về môi trường và con người được tổ chức tại thủ đô Stockholm của Thụy Điển với khẩu hiệu 'Only One Earth' (Chỉ có một Trái Đất), mà kết quả của nó là sự ra đời của Chương trình Môi trường LHQ (UNEP) và Ngày Môi trường thế giới 5/6.
Kawah Ijen của Indonesia là một ngọn núi lửa nổi tiếng bởi cứ đến đêm là sẽ phát ra thứ ánh sáng màu xanh kỳ bí nhưng biến mất khi mặt trời vừa mọc.
Với dòng dung nham màu xanh tím lạ mắt, núi lửa Kawah Ijen ở Indonesia được cho là một trong những ngọn núi lửa độc đáo trên thế giới. Đây vừa là địa điểm du lịch, vừa là khu khai thác khoáng sản quan trọng đối với người dân Indonesia.
Khi đợt bùng phát Covid-19 tồi tệ nhất ở Đông Nam Á dịu đi, thiên tai tiếp tục giáng mạnh vào một số quốc gia dễ bị tổn thương nhất trong khu vực, khiến quá trình phục hồi kinh tế và cuộc sống con người sau thảm họa tại đây thêm khó khăn.
Indonesia lập bảo tàng làm hoàn toàn từ rác thải để cảnh báo về cuộc khủng hoảng nhựa đại dương trên toàn thế giới.
Các nhà bảo vệ môi trường đã mất 3 tháng để 'lắp ráp' hơn 10.000 vật dụng bằng nhựa, tất cả đều được thu gom từ các con sông và bãi biển bị ô nhiễm, để tạo ra bảo tàng ngoài trời tại thị trấn Gresik.
Công tác tìm kiếm và cứu hộ vẫn đang tiếp tục diễn ra ở ngoài khơi tỉnh West Kalimantan của Indonesia sau khi 18 tàu cá bị sóng cao đánh chìm hồi tuần trước.
Núi lửa Kawah Ijen ở Đông Java, Indonesia gây ấn tượng mạnh với du khách bởi ngọn lửa màu xanh ma mị xuất hiện khi hoàng hôn buông xuống.
Ngoài việc phát ra ánh sáng màu xanh ngọc huyền ảo, kỳ lạ, khu núi lửa Kwan Ijen còn cất giấu một 'bí mật đen tối' khác.