Lực lượng đặc nhiệm Mỹ đang nỗ lực ngăn chặn sự trỗi dậy trở lại của Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) ở Đông Bắc Syria, nơi nhóm khủng bố này từng áp đặt chủ nghĩa cuồng tín tôn giáo bạo lực của mình lên hàng triệu người dân cách đây hơn nửa thập kỷ.
Quân sự thế giới hôm nay (10-4) có những thông tin đáng chú ý sau: Italy tăng cường hiện diện quân sự ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương; Mỹ điều tàu ngầm tới khu vực Trung Đông; Israel phủ nhận thông tin rò rỉ trong tài liệu của Lầu Năm Góc về cơ quan tình báo Mossad.
Hoạt động của tàu ngầm Mỹ thường không được công khai trừ khi Lầu Năm Góc muốn gửi một thông điệp.
Quân đội Mỹ đã tiến hành các cuộc không kích vào nhóm dân quân thân Iran ở Syria để trả đũa, sau khi 1 nhà thầu Mỹ thiệt mạng trong cuộc tấn công bằng máy bay không người lái vào một căn cứ của liên quân ở phía Đông Bắc Syria.
Quân đội Mỹ đã thực hiện nhiều cuộc không kích tại Syria vào tối thứ Năm (23/3), chống lại các lực lượng mà họ đổ lỗi đã sát hại một nhà thầu Mỹ và làm bị thương 6 người khác trong một vụ tấn công bằng máy bay không người lái trước đó ở Syria. (CLO) Quân đội Mỹ đã thực hiện nhiều cuộc không kích tại Syria vào tối thứ Năm (23/3), chống lại các lực lượng mà họ đổ lỗi đã sát hại một nhà thầu Mỹ và làm bị thương 6 người khác trong một vụ tấn công bằng máy bay không người lái trước đó ở Syria.
Lực lượng Mỹ kiểm soát khu vực giàu dầu mỏ ở Đông Bắc Syria đã bất ngờ được tướng cấp cao Mark Milley thăm hôm 4/3.
Một số nghĩa trang ở Thổ Nhĩ Kỳ và Syria đã kín chỗ và phải mở rộng thêm giữa lúc số lượng lớn thi thể liên tiếp được đưa đến sau trận động đất dữ dội hôm 6/2.
Theo tờ Bưu điện Jerrusalem ngày 29-5, Mỹ đang đàm phán với Thổ Nhĩ Kỳ về khả năng tiến hành chiến dịch quân sự ở Syria, khi các chuyên gia cảnh báo rằng động thái mới này có thể là phép thử cho mối quan hệ giữa Ankara và Washington.
Chiến dịch quân sự mới của Thổ Nhĩ Kỳ có thể khiến mối quan hệ của nước này với Mỹ căng thẳng.
Nguồn tin quân sự Syria cho biết, ngày 29/7, các lực lượng vũ trang nước này đã mở một chiến dịch qui mô lớn nhằm tiêu diệt những nhóm khủng bố tới thời điểm này vẫn không chịu hạ vũ khí đầu hàng tại thành phố miền nam Daraa.
Báo Politico dẫn nguồn tin từ Văn phòng Tổng thống Mỹ cho biết gần 1.000 binh sĩ Mỹ sẽ ở lại Syria để giúp các nhóm người Arab và người Kurd thuộc Lực lượng Dân chủ Syria (SDF) chống lại tổ chức 'Nhà nước Hồi giáo' (IS) tự xưng.
Theo nguồn tin, khoảng 900 quân nhân Mỹ, bao gồm một số quân Mũ nồi Xanh, sẽ ở lại Syria để tiếp tục hỗ trợ và tham vấn cho Lực lượng Dân chủ Syria trong cuộc chiến chống IS.
Lực lượng Dân chủ Syria (SDF) đã mở cuộc tấn công nhằm vào một căn cứ của nhóm phiến quân do Thổ Nhĩ Kỳ hậu thuẫn gần thị trấn al-Trwaziyah, vùng nông thôn phía bắc Raqqa (Syria).
Lục quân Mỹ ngày 18/9 tuyên bố đang tăng cường triển khai quân sự, trong đó bao gồm cả binh sĩ và trang thiết bị, tại Đông Bắc Syria, bất chấp nỗ lực nhằm hạn chế sự hiện diện của quân đội nước này tại đây.
Bộ Chỉ huy Trung tâm Mỹ triển khai radar Sentinel, gia tăng tần suất cho máy bay chiến đấu tuần tra các lực lượng Mỹ, triển khai xe chiến đấu bộ binh Bradley nhằm tăng cường các lực lượng Mỹ ở Syria.
Lục quân Mỹ ngày 18/9 tuyên bố đang tăng cường triển khai lực lượng, gồm cả binh sĩ và thiết bị, tại Đông Bắc Syria, bất chấp nỗ lực nhằm hạn chế hiện diện của Mỹ tại đây, một động thái diễn ra sau những căng thẳng với Nga tại khu vực.
Ngày 26/8, một quan chức giấu tên cho hay, một số lính Mỹ đã bị thương trong vụ va chạm với các lực lượng Nga tại Đông Bắc Syria hồi đầu tuần.
Với gần một thập kỷ nội chiến, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, hiện Syria tiếp tục phải đối mặt với đại dịch toàn cầu mang tên Covid-19. Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế (ICRC) mới đây đã cảnh báo về nguy cơ một cuộc khủng hoảng nhân đạo tồi tệ có thể xảy ra tại khu vực Đông Bắc Syria do tình trạng cạn kiệt lương thực, nước sinh hoạt và các dịch vụ y tế...
Khu vực Đông Bắc Syria vốn là nơi tập trung của nhiều trại tị nạn, với hàng chục nghìn người mất nhà cửa và phải đi lánh nạn do cuộc nội chiến kéo dài suốt 9 năm qua.
Ủy ban Chữ thập Đỏ Quốc tế (ICRC) ngày 21/5 cảnh báo cuộc khủng hoảng nhân đạo tồi tệ có thể xảy ra tại khu vực Đông Bắc Syria do tình trạng thiếu lương thực, nước sinh hoạt và các dịch vụ y tế đang rơi vào tình trạng nguy hiểm do cạn kiệt vật tư y tế để chống dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Các binh sỹ Mỹ đã nối lại hoạt động tuần tra các mỏ dầu ở Đông Bắc Syria, bất chấp những tuyên bố từ phía Nga cho rằng việc Mỹ có ý định khai thác dầu là phi pháp.
Mỹ ngày 13-10 tuyên bố rút hơn 1.000 quân còn lại tại Đông Bắc Syria, tập trung lại tại khu vực biên giới với Iraq, tuy nhiên sau đó đã triển khai 500 quân và các khí tài đến vùng chiến sự Idlib, một động thái được cho là bất ngờ và có tính toán của chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Mỹ ngày 28-10 xác nhận đã tiêu diệt 'phát ngôn viên' của tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS), Abu al-Hassan al-Muhajir, một nhân vật cấp cao trong IS, trong một chiến dịch khác.
Lực lượng người Kurd tại Syria hôm 28-10 cho biết đang tăng cường an ninh tại các nhà tù giam giữ hàng chục ngàn tay súng tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng và những người ủng hộ IS sau cái chết của thủ lĩnh Abu Bakr al-Baghdadi.
Cảnh tượng hiếm hoi bên trong một nhà tù giam các nghi phạm khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng ở Đông Bắc Syria cho thấy sự khủng khiếp của một cuộc khủng hoảng pháp lý và nhân đạo mà phần nào thế giới đang làm ngơ.
Bất chấp thỏa thuận ngừng bắn, súng vẫn nổ ở Đông Bắc Syria; Trung Quốc đặt điều kiện ký thỏa thuận thương mại với Mỹ; Hàng triệu bệnh nhân lao vẫn chưa được điều trị phù hợp... là những tin tức thế giới đáng chú ý ngày 18/10.
Các phương tiện truyền thông đưa tin, ngày 18/10, vẫn còn tiếng súng nổi và khói lửa tại một thị trấn biên giới Đông Bắc Syria, điểm chiến sự nóng nhất trong cuộc đối đầu giữa Thổ Nhĩ Kỳ và lực lượng người Kurd Syria 10 ngày qua.
Các máy bay chiến đấu của Mỹ không kích phá hủy kho đạn dược trong căn cứ mà lực lượng của Washington từng đồn trú vì lo ngại chúng rơi vào tay những phần tử cực đoan.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan ngày 9-10 xác nhận chiến dịch quân sự của nước này nhằm chống lại các lực lượng người Kurd ở Đông Bắc Syria đã bắt đầu.
Đại diện Thổ Nhĩ Kỳ tại Liên hợp quốc (LHQ) Feridun Sinirlioglu khẳng định, việc Ankara triển khai chiến dịch quân sự ở miền Bắc Syria phù hợp với quyền tự vệ nhằm chống lại mối đe dọa khủng bố và đảm bảo an ninh biên giới của Thổ Nhĩ Kỳ.
Thổ Nhĩ Kỳ đã bất chấp những lời cảnh báo của Nga, Iran và các đồng minh của họ ở Syria khi tìm kiếm một thỏa thuận với Mỹ và tiếp tục ủng hộ các nhóm phiến quân đang chiến đấu chống chính phủ ở tỉnh Idlib, Tây Bắc Syria.
Hôm 8-7, Đức từ chối lời kêu gọi triển khai bộ binh tới Syria để giúp chống lại tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng của Mỹ.