Đền thờ Trương Định ở Quảng Ngãi nhận Bằng xếp hạng di tích quốc gia

Đền thờ Anh hùng dân tộc Trương Định được xây dựng năm 2007, tại quê nội của ông ở thôn Tư Cung, xã Tịnh Khê, thành phố Quảng Ngãi.

Đền thờ Trương Định đón nhận Bằng xếp hạng di tích quốc gia

Sáng 18/8, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ngãi long trọng tổ chức lễ tưởng niệm 160 năm ngày Anh hùng dân tộc Trương Định tuẫn tiết (20/8/1864 - 20/8/2024) và đón nhận Bằng xếp hạng di tích quốc gia Đền thờ Trương Định.

Anh hùng dân tộc Trương Định: Ngàn năm sử sách rạng danh thơm

Cách đây 160 năm, ngày 20/8/1864, Bình Tây đại nguyên soái Trương Định đã anh dũng, kiên cường cùng nghĩa binh chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược và tuẫn tiết một cách đầy khí phách. Ông là người con ưu tú của quê hương núi Ấn - sông Trà, là Anh hùng sống mãi cùng dân tộc.

Dấu ấn lịch sử sự kiện người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước

Nhìn lại lịch sử dân tộc, đã có hàng triệu cuộc rời xa đất nước, ra đi tìm sự giải mã cho ẩn số lịch sử, ẩn số cuộc đời.

Kỷ niệm 113 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (5/6/1911 - 5/6/2024): Giải mã lịch sử sự kiện Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước

Nhìn lại lịch sử dân tộc, đã có hàng triệu cuộc rời xa đất nước, ra đi tìm sự giải mã cho ẩn số lịch sử, ẩn số cuộc đời.

Biên Hòa trong câu nhớ câu thương

Biên Hòa là địa danh hành chính xuất hiện khá sớm từ thời chúa Nguyễn và tồn tại cho đến nay (trấn, tỉnh, thành phố). Hiện nay, Biên Hòa là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Đồng Nai. Trong mỗi thời kỳ, địa giới Biên Hòa có những thay đổi.

Tỉnh nào có tên gọi nghĩa là 'xứ cá'?

Đây là một tỉnh thuộc miền Tây Nam Bộ. Theo tiếng đồng bào Khmer, tên tỉnh này nghĩa là 'xứ cá', do ở đây có vô số loài cá sinh sống.

Anh Phạm Phú Bằng thân yêu!

Anh Phạm Phú Bằng, một trong dăm người làm Báo Quân đội nhân dân (QĐND) tiền phương ở mặt trận Điện Biên Phủ năm 1954.

Ngày này năm xưa 17/4: Phê duyệt các chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm

Ngày này năm xưa 17/4, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 57/2003/QĐ-TTg phê duyệt các chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm.

Những người giữ đất: 'Bình Tây Đại Nguyên soái' Trương Định

Không may trong lúc tả xung hữu đột, Trương Định bị trúng một viên đạn, gãy cột sống. Quyết không để giặc bắt, ông dùng gươm tự sát

Viễn thông Sài Gòn cuối thế kỷ 19

Nghị định ngày 28 - 6 - 1894 cho phép cơ quan Điện thoại tại Sài Gòn đi vào hoạt động kể từ ngày 1- 7 - 1894.

Xứ Tầm Vu ở Tân An xưa

Tầm Vu là thị trấn duy nhất của huyện Châu Thành, tỉnh Long An, gắn liền với lịch sử hình thành vùng đất Châu Thành và mang nhiều nét nổi bật về văn hóa và lịch sử.

Những điều ít biết về nhà hoạt động cách mạng Tống Văn Trân

Bảo tàng Báo chí Việt Nam vừa tiếp nhận một số tài liệu quý trong việc nghiên cứu, tìm hiểu tình hình xuất bản báo chí thời kỳ bí mật của Đảng. Đó là các tài liệu đánh máy bằng tiếng Pháp do mật thám theo dõi và tổng hợp từ các số báo Giải Phóng, cơ quan tuyên truyền của Đảng bộ miền Đông Nam Kỳ (Xứ ủy Nam Kỳ) được chúng báo cáo với nhà cầm quyền. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Từ 'Tết Ta' đến 'Đạo Nhà'

Tôi người miền Trung, sống và làm việc ở TP.Hồ Chí Minh, ít có dịp về quê ăn Tết. Vì vậy mỗi lần Tết đến, lòng không khỏi bâng khuâng, nhớ nghĩ về quê hương, dòng họ với nhiều hoài niệm, liên tưởng.

Bản tường thuật về tiến bộ phương Tây một thời

'Như Tây ký' mới được dịch tiếng Việt là những ghi chép của Bồi sứ Ngụy Khắc Đản về phương Tây khi ông tham gia sứ đoàn tới Pháp, Tây Ban Nha.

Giải mã 'Quảng Nam hay cãi'

Họ cãi không vì hơn thua hay cho sướng miệng mà là vì muốn dân chủ, mong đổi mới.

Bí ẩn trong khu mộ cổ giữa lòng Đất Thủ

Một khu mộ cổ nằm giữa trung tâm TP. Thủ Dầu Một (Bình Dương) nhưng hầu nhu không mấy ai quan tâm, có chăng họ chỉ lấy làm lạ vì nằm ngay nơi nhộn nhịp nhất vùng Đất Thủ.

Mẫu Hậu Từ Dũ đàm luận với Vua

Đầu thế kỷ 18, tại làng Đông Bàn, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, có ông Phạm Phú Thứ, là người có học thức uyên thâm. Năm Nhâm Dần (1842), tại kỳ thi Hương ông đỗ Giải Nguyên. Sau đó, đỗ Hội Nguyên đệ tam giáo đồng tiến sĩ, được bổ làm Tri Phủ Lạng Giang. Ông được triều đình vời về kinh giữ các chức vụ quan trọng như: Thượng Thư bộ Hộ; Tổng đốc Hải An sung chức Thương Chính Đại Thần; Tham tri Bộ