Danh tính mưu sĩ kém cỏi nhất Tam Quốc: 2 lần đưa ra lời khuyên sai lầm làm Tôn Quyền suýt mất nước

Dù được Tôn Sách tin tưởng nhưng vị mưu sĩ này lại không chứng minh được năng lực của bản thân khi nhiều lần mắc sai lầm vô cùng nghiêm trọng.

Lưu Bị giao con cho Gia Cát Lượng nhưng lại giao quyền cho Lý Nghiêm

Chân tướng thực sự phía sau việc này khiến người đời thêm nể Lưu Bị.

Lưu Bị và đoạn kết một cuộc tình chính trị

Hôn nhân chính trị vẫn là hôn nhân chính trị. Mỹ nữ Giang Đông Tôn Thượng Hương hoàn toàn có khả năng là một nước cờ cao tay mà Tôn Quyền cài vào bên cạnh Lưu Bị, hoặc để ám sát, hoặc để gây rối.

Hình Đạo Vinh là ai mà mắng Gia Cát Lượng, thách thức Trương Phi?

Hình Đạo Vinh là người dám mắng Gia Cát Lượng, thách thức Trương Phi, liều mình với Triệu Vân, được xem là mãnh tướng 'văn võ song toàn' số một thời cuối Đông Hán.

Cái chết của Trương Phi và bài học về kìm chế cảm xúc: Một người đến bản thân cũng không thể kìm chế nổi thì dù có giỏi đến mấy cũng vô nghĩa

Cái chết của Trương Phi thực sự rất lãng xẹt: Trương Phi không chết oai hùng ở chiến trường mà bị chính cảm xúc của mình giết chết.

Gia Cát Lượng, Tôn Quyền cũng phải 'bó tay' với thành trì nào?

Tài năng của Gia Cát Lượng và Tôn Quyền được thể hiện qua nhiều chiến thắng lớn. Thế nhưng, hai đại nhân vật này đều phải chịu thua trước 2 thành trì kiên cố này.

4 vị tướng giỏi nhất Tam Quốc: Tôn Kiên chót bảng, Quan Vũ chỉ xếp thứ 3, vậy ai đứng đầu?

Tam Quốc được biết tới là thời đại không thiếu nhân tài. Thế nhưng trong số những nhân tài nổi lên vào giai đoạn ấy, ai mới là người sở hữu tài cầm binh xuất sắc nhất?

Cả đời trung thành tận tụy, vì sao Trương Phi hủy hoại Thục Hán chỉ bằng vài câu nói?

Có ý kiến cho rằng, chính những lời nói đầy nghĩa khí này của Trương Phi đã khiến Lưu Bị phạm phải sai lầm để đời, từ đó đẩy Thục Hán vào cảnh suy bại.

Giải mã Tam quốc: Lưu Bị và đoạn kết một 'cuộc tình chính trị'

Tôn Thượng Hương hoàn toàn có khả năng là một nước cờ cao tay mà Tôn Quyền cài vào bên cạnh Lưu Bị.

7 bài học xử thế thâm thúy từ Tam Quốc: Đừng mắc sai lầm như Quan Vũ, Trương Phi

Ngay tới các nhân vật tài năng nức tiếng như Quan Vũ, Trương Phi hay Bàng Thống cũng phải trả giá đắt cho những sai lầm để đời của mình.

Lưu Bị và Tào Tháo đều có những giấc mơ kỳ lạ trong cuộc đời lẫy lừng, đáng chú ý là chúng đều ứng nghiệm và đó là gì?

Lưu Bị nằm mơ mất 'cánh tay phải', Tào Tháo mộng thấy Tào Ngụy diệt vong, hóa ra cơn ác mộng đã ứng nghiệm.

Nếu Gia Cát Lượng không Bắc phạt sẽ xảy ra 4 hậu quả nghiêm trọng mà Thục Hán không thể gánh chịu được. Đó là gì?

Chiến dịch Bắc phạt của Gia Cát Lượng kết thúc thất bại, để lại nhiều tiếc nuối. Nhưng nếu không tiến hành Bắc phạt, cục diện của Thục Hán chắc chắn sẽ phải gánh chịu 4 hậu quả nghiêm trọng.

Vu oan Triệu Vân, tiếp tay hại chết Lưu - Quan - Trương, đây là kẻ 'vô sỉ' nhất Tam Quốc

Với hàng loạt những hành động phản trắc khiến cơ nghiệp Thục Hán nghiêng ngả, nhân vật này bị nhiều người xem là kẻ 'vô sỉ' nhất thời Tam Quốc.

Đánh bại quân Thục trong trận Di Lăng, vì sao Đông Ngô lại rút quân mà không thừa cơ tiêu diệt luôn Thục Hán?

Đại bại trong trận Di Lăng, Thục Hán tổn thất nặng nề, bản thân Lưu Bị sau đó cũng suy sụp đổ bệnh mà qua đời. Trước tình thế đó, tại sao Đông Ngô không diệt luôn đối thủ?

Vì sao Lưu Bị không cứu Quan Vũ trong sự biến Kinh Châu? Nguyên nhân đơn giản tới không ngờ

Trái ngược với thuyết âm mưu mà nhiều người đặt ra, nguyên nhân khiến Lưu Bị không cứu Quan Vũ trong sự biến mất Kinh Châu lại đơn giản tới bất ngờ.

3 ý đồ thâm hiểm của Tôn Quyền khi quyết định chém đầu Quan Vũ rồi dâng lên cho Tào Tháo

Động cơ phía sau hành động của Tôn Quyền thực sự không đơn giản chút nào.

Kết cục bi thảm của mãnh tướng Đông Ngô từng khiến Lưu Bị u uất đổ bệnh mà chết, đẩy Thục Hán vào cảnh suy vong

Mãnh tướng này hẳn không xa lạ với những người yêu thích tìm hiểu lịch sử giai đoạn Tam Quốc (Trung Quốc).

Tôn Quyền, Tào Tháo, Lưu Bị lựa chọn người thừa kế như thế nào? Ai mới là người có quyết định chính xác nhất?

Ba đầu tàu Tam Quốc đều có cách chọn người thừa kế riêng của mình, nhưng rốt cuộc ai mới là người sáng suốt nhất?

Từng giúp Đông Ngô đánh bại Thục Hán, vì sao Lục Tốn vẫn bị Tôn Quyền thanh trừng?

Trên thực tế, việc Tôn Quyền quyết tâm bức tử hổ tướng Lục Tốn xuất phát từ nhiều nguyên nhân sâu xa.

Lưu Bị có 'Ngũ hổ tướng', Tào Tháo có 'Ngũ tử tướng', Tôn Quyền có gì trong tay mà tạo được thế chân vạc lẫy lừng thời Tam Quốc?

Những người phò tá Tôn Quyền, kỳ phùng địch thủ của Lưu Bị và Tào Tháo, giúp ông lên ngôi là những ai?

Top 6 nhân vật được yêu thích nhất Tam Quốc Diễn Nghĩa, Lữ Bố chỉ đứng thứ 5, người đầu tiên khó ai sánh bằng

Với những điển tích bất hủ cùng chiến công hiển hách, nhiều nhân vật lịch sử được tác giả La Quán Trung thổi hồn vào khiến dân tình khó mà quên được.

Chim khôn chọn cành mà đậu, Tào Ngụy có thế lực mạnh nhất Tam Quốc, tại sao Chu Du lại nhất định không theo Tào Tháo?

Thời Tam Quốc, việc các mưu thần võ tướng bỏ chủ này theo chủ khác không phải là việc hiếm thấy.

Chỉ nhờ một chữ, Gia Cát Lượng giúp Lưu Bị đoạt 1/3 thiên hạ

Chỉ với một chữ này mà Gia Cát Lượng đã tạo ra lợi thế lớn cho Đông Ngô trước trận đại chiến Xích Bích, đồng thời giúp Lưu Bị có được 1/3 thiên hạ.

Người trẻ khởi nghiệp để nhanh giàu và cú 'vả' đau đớn của chuyên gia

Kiến thức, kinh nghiệm, trải nghiệm và vốn liếng đủ để có thể 'ra riêng', làm chủ doanh nghiệp của riêng mình nhưng bạn tôi vẫn không muốn, bởi chị vẫn thấy mình phù hợp nhất khi làm thuê.

Đây là người nhắc tới 'tam phân thiên hạ' còn sớm hơn cả Gia Cát Lượng, nhưng lại kém nổi tiếng nhất trong 'lứa đồng nghiệp' cùng thời

Nhắc tới Lỗ Túc, ấn tượng của nhiều người có lẽ là một người hòa giải dễ thương, đáng yêu, nhưng thực ra, mọi người đều đang bị 'Tam Quốc diễn nghĩa' tẩy não. 'Tam Quốc diễn nghĩa' dù sao cũng chỉ là tiểu thuyết, Lỗ Túc trên thực tế lịch sử là một chiến lược gia vô cùng cao minh, trình độ không kém Gia Cát Lượng là bao.

Thủ phạm thực sự đứng sau cái chết của Quan Vũ: Không phải Đông Ngô hay Tào Ngụy

Cuốn sách được tìm thấy trong một di chỉ khảo cổ ở Tân Cương cho thấy thế lực đẩy Quan Vũ vào cửa tử chính là những nhân vật cốt cán hàng đầu trong tập đoàn chính trị Thục Hán.

Chuyện về võ tướng được gọi là kẻ địch của vạn người, từng đối đầu với Trương Phi, Triệu Vân, Gia Cát Lượng nghe tên xong giật mình

Hình Đạo Vinh trong 'Tam quốc diễn nghĩa' dù chỉ xuất hiện trong hai đoạn nhỏ, đánh 2 trận, nói được hơn 100 từ, sau đó bị Triệu Vân giết chết nhưng lại là người dám mắng Gia Cát Lượng, thách thức Trương Phi, liều mình với Triệu Vân, được xem là mãnh tướng 'văn võ song toàn' số một thời cuối Đông Hán.

Vì sao Lưu Bị băng hà ở thành Bạch Đế thay vì kinh đô?

Sau đại bại trong trận Di Lăng, hoàng đế Lưu Bị đã tới thành Bạch Đế thay vì trở về kinh đô Thành Đô. Không lâu sau, Lưu Bị băng hà tại Bạch Đế vì bạo bệnh. Quyết định này của Lưu Bị khiến nhiều người thắc mắc.

Khi nhắc đến Tam Quốc, nghe tin Quan Vũ mất, ai nấy nước mắt lưng tròng, mắng nhiếc Lã Mông. Thực tế, Lã Mông - hào kiệt Tam Quốc bị tiểu thuyết bóp méo, hiểu lầm

Có một người từng nói rằng khi nhắc đến Tam Quốc, trẻ em khi nghe thấy tên Lưu Hoàng Thúc liền vỗ tay, nghe tên Tào Tháo liền trợn mắt trừng trừng, nghe tin Quan Vũ mất nước mắt lưng tròng, mắng nhiếc Lã Mông... vì vậy hôm nay chúng ta cùng bàn về bị danh tướng Đông Ngô đã hại chết võ thánh Quan Vũ - Lã Mông.

Tôn Quyền bắt được Quan Vũ, vì sao không dùng để uy hiếp Lưu Bị mà trực tiếp giết luôn?

Rất nhiều người muốn chiêu an Quan Vũ, muốn ông phò tá mình, nhưng vì sao Tôn Quyền lại giết Quan Vũ, Đông Ngô không lẽ không có ai có mắt nhìn người?

Lưu Bị trước khi mất cất nhắc 1 vị tướng, không chỉ báo thù cho Quan Vũ mà còn bảo vệ được Thục Hán 20 năm

Vị hổ tướng này có thực lực vượt xa nhiều tướng quân khác, ông không chỉ báo thù cho Quan Vũ mà còn bảo vệ Thục Hán suốt 20 năm.

Gia Cát Lượng nói đùa rằng Lưu Bị sợ vợ, lời nói có ý cả, nhưng không biết liệu Lưu Bị có hiểu?

Gia Cát Lượng từng đùa rằng Lưu Bị là một gã đàn ông tốt, biết sợ vợ, lười nói của Khổng Minh đều có ý cả nhưng không biết Lưu Bị có nghe ra được huyền cơ trong đó?

Vì sao nói Lưu Bị đi đánh Đông Ngô dù có đem theo Gia Cát Lượng cũng sẽ thua? 3 sự thật có thể chứng minh

Rất nhiều người cũng nói rằng nếu Lưu Bị đem theo Gia Cát Lượng đi cùng thì đã không bại như vậy, Lục Tốn làm sao có thể là đối thủ của Khổng Minh, Thục Hán nhất định có thể đánh bại Đông Ngô, sự thực quả thực như vậy ư?

Gia tộc ngầm thời Tam Quốc, ở Ngụy - Thục - Ngô đều có 'người nhà', suýt nữa đã thống nhất được thiên hạ

Những gia tộc như Viên thị hay Tư Mã... có một điểm chung đó là họ 'hiện mình', trên thực tế, thời kì Tam Quốc còn có một gia tộc 'ẩn mình' vô cùng tài giỏi khác.

Tam Quốc là ván mạt chược của 3 người, nhưng cuối cùng lại để kẻ thứ 4 đắc lợi: Tào Tháo thua mất Quách Gia, Lưu Bị thua mất Bàng Thống, Tôn Quyền thua mất Chu Du, ai chịu nhiều tổn thất nhất?

Có người nói, lịch sử Tam Quốc là Tào Tháo, Lưu Bị, Tôn Quyền cùng nhau ngồi đánh một ván mạt chược, những cuối cùng Tư Mã Ý lại là người thắng. Trong quá trình nổi dậy, cả ba từng thua mất những quân bài vô cùng quan trọng, Tào Tháo thua mất Quách Gia, Lưu Bị thua mất Bàng Thống, Tôn Quyền thua mất Chu Du, ai mới là người chịu thiệt nhiều nhất?

Chim khôn chọn cành mà đậu, Tào Ngụy có thể lực mạnh nhất Tam Quốc, tại sao Chu Du lại nhất định không theo Tào Tháo?

Thời Tam Quốc, việc các mưu thần võ tướng bỏ chủ này theo chủ khác không phải là việc hiếm thấy.

Hậu duệ Khổng Minh và Chu Du có sự trùng hợp kỳ lạ, lộ bí mật Tam Quốc lừa dối khán giả suốt chục năm

Có nhiều chi tiết về Khổng Minh và Chu Du hoàn toàn khác với trong Tam Quốc Diễn Nghĩa. Tất cả đều do chính hậu duệ đời sau hoặc gia phả của 2 nhân vật này tiết lộ.

Vị tướng già nhất Tam Quốc: Xuất thân tầm thường, ít ai biết đến nhưng từng khiến Quan Vũ 'xanh mặt'

Không có xuất thân đáng gờm, cũng chẳng phải cái tên nổi tiếng trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, thế nhưng vị tướng này lại là người khiến cho Quan Vũ, Trương Liêu phải 'ôm hận'.

Năm đen tối và biến động nhất trong lịch sử Tam Quốc: 1 gian hùng, 2 mưu sĩ, 8 dũng tướng qua đời

Năm 220, đây vừa là năm đầu tiên thời kì Tam Quốc, cũng vừa là 'năm đen tối', xảy ra nhiều biến động nhất thời kì này khi một gian hùng, hai mưu sĩ, 8 dũng tướng đều lần lượt qua đời. Đứng từ một g...

Vô cùng tin tưởng Gia Cát Lượng, tại sao khi đánh Đông Ngô báo thù cho Quan Vũ, Lưu Bị lại không dẫn theo Khổng Minh?

Lưu Bị có hành động này, liệu có phải ông đã không còn coi trọng vai trò quân sư của Gia Cát Lượng?

Tam Quốc diễn nghĩa: Cam Ninh và Thái Sử Từ, ai mới là đệ nhất mãnh tướng Đông Ngô?

Đều là hai viên mãnh tướng nổi bật vào thời kỳ đầu của Đông Ngô, thế nhưng nếu luận về chiến tích, giữa Cam Ninh và Thái Sử Từ ai mới thực sự là người 'trên cơ'?

Nhân tài xuất chúng của nhà Thục bị Gia Cát Lượng 'vùi dập' là ai?

Liêu Lập là một trong số các kỳ tài của nhà Thục Hán. Về sau, Gia Cát Lượng dâng tấu chương vạch tội Liêu Lập. Theo đó, hoàng đế Lưu Thiện giáng Liêu Lập làm dân thường và phải đi đày.

Trương Phi chết uổng vì quát nạt binh sĩ và bài học sâu sắc cho hội công sở không biết kiềm chế cơn giận

Người không biết kiềm chế bản thân mình, tùy tiện nổi nóng với người khác, để cảm xúc cảm tính khống chế lý tính tư duy thì rất khó thành công trong xã hội.

Khi Quan Vũ bại trận, toàn bộ đại quân đều bỏ chạy, vậy vì sao Triệu Vân thất bại không ai rời đi?

Quan Vũ và Triệu Vân đều từng thất bại trên chiến trường, nhưng phản ứng và hành động của đại quân dưới trướng hai danh tướng này lại khác nhau. Nguyên nhân hóa ra rất bất ngờ.