Tôn Quyền bắt được Quan Vũ, vì sao không dùng để uy hiếp Lưu Bị mà trực tiếp 'hạ thủ' luôn?

Rất nhiều người muốn chiêu an Quan Vũ, muốn ông phò tá mình, nhưng vì sao Tôn Quyền lại giết Quan Vũ, Đông Ngô không lẽ không có ai có mắt nhìn người?

Gián điệp nào bên cạnh Lưu Bị, Gia Cát Lượng không hề phát hiện?

Dưới thời Tam Quốc, My Phương giả vờ đầu hàng hoàng đế Lưu Bị sau khi về dưới trướng Tào Tháo. My Phương ẩn nấp tài tình bên cạnh hoàng đế Thục Hán mà Gia Cát Lượng không hề phát hiện.

Trận chiến thảm hại nhất trong cuộc đời Lưu Bị có thực sự là Trận Di Lăng? Thái độ của Gia Cát Lượng thực ra không hề đơn giản

Ai trong chúng ta cũng biết, sau khi Quan Vũ mất, Lưu Bị dấy quân đánh Ngô để trả thù cho người huynh đệ tốt của mình. Tuy nhiên, thực tế qua tìm hiểu các tư liệu lịch sử, việc Lưu Bị đánh Ngô, có rất nhiều điểm khác so với những thứ mà chúng ta hay biết.

Phát hiện sai khác trên bia mộ danh tướng Tam Quốc, chuyên gia kinh ngạc: La Quán Trung bịa chuyện để rửa hận cho Quan Vũ?

Không chỉ Chu Nhiên, những người từng hại Quan Vũ như My Phương, Phó Sĩ Nhân, Mã Trung đều được La Quán Trung 'cải biên' cho một cái chết khác.

Chỉ là hậu bối, Tôn Quyền có 'vốn liếng' nào để cùng Tào Tháo, Lưu Bị tranh đoạt thiên hạ?

Mặc dù thua kém về tuổi tác, thế nhưng Tôn Quyền vẫn có thể dẫn dắt Đông Ngô trở thành thế lực chia ba thiên hạ cùng Ngụy, Thục nhờ thứ 'vốn liếng' quan trọng dưới đây.

Sau thất bại trong trận Xích Bích, Tào Tháo làm điều 'kinh thiên' nào?

Trong trận Xích Bích diễn ra năm 208, Tào Tháo có đội quân đông đảo hơn nhưng cuối cùng vẫn thất bại trước liên quân của Tôn Quyền - Lưu Bị. Sau khi bại trận, Tào Tháo nói một câu qua đó hé lộ bí mật lớn.

Top 6 nhân vật được yêu thích nhất Tam Quốc Diễn Nghĩa, ''chiến thần' Lữ Bố lại đứng... gần bét?

Tác giả La Quán Trung đã thổi hồn cho nhiều nhân vật lịch sử với những điển tích bất hủ, người đời khó mà quên được...

Khẩn trương hoàn tất các điều kiện tổ chức lễ hội Phủ Na năm 2024

Xã Xuân Du (Như Thanh) đang gấp rút chuẩn bị các điều kiện cần thiết để tổ chức Lễ hội Phủ Na Xuân Giáp Thìn 2024.

Mở mộ Quan Vũ, chuyên gia thót tim thấy hài cốt Điêu Thuyền?

Các chuyên gia đã vô cùng bất ngờ khi phát hiện thấy hài cốt phụ nữ trong lăng mộ của Quan Vũ ở Lạc Dương và Đương Dương.

Biết tin Trương Phi chết, Lưu Bị chỉ nói có 4 chữ khiến Gia Cát Lượng nhìn thấu bộ mặt thật

Lưu Bị, Trương Phi, Quan Vũ cùng kết nghĩa Đào Viên và có mối quan hệ thân tình. Chứng kiến sự ra đi của 2 người em kết nghĩa, Lưu Bị có biểu cảm hoàn toàn trái ngược, khiến những người xung quanh khiếp sợ.

Vị anh hùng trúng ba thương của Triệu Vân mà không chết là ai?

Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, không ít mãnh tướng đã phải bỏ mạng dưới mũi thương bạc của Triệu Vân, vậy mà có một nhân vật trúng tận ba thương vẫn có thể sống sót thoát thân.

Hé lộ triết lý thu hút nhân tài của Tào Tháo, Lưu Bị, Tôn Quyền

Dưới thời Tam quốc, Tào Tháo, Lưu Bị và Tôn Quyền đứng đầu 3 tập đoàn chính trị mạnh nhất. Để trở thành người có sức ảnh hưởng lớn, họ chiêu mộ được nhiều nhân tài xuất chúng nhờ những triết lý đặc biệt.

Quan Vũ, Triệu Vân, ai mạnh nhất? Lưu Bị, Gia Cát Lượng cùng đưa một đáp án, thấy rõ ai thực sự giỏi hơn

Nếu Quan Vũ đơn đả độc đấu với Triệu Vân, ai sẽ giành chiến thắng? Cả Lưu Bị và Gia Cát Lượng đều đưa ra cùng một đáp án. Đó là gì?

Hậu duệ nào của Gia Cát Lượng được ngợi ca kỳ tài hiếm có?

Gia Cát Lượng là quân sư xuất chúng của nhà Thục Hán thời Tam quốc. Mặc dù không nổi tiếng bằng Khổng Minh nhưng Gia Cát Khác cũng được đánh giá cao tài năng, được tôn là 'vạn đại quân sư' của Đông Ngô.

Truyền thuyết 'Trận đồ bát quái'

Trận đồ này đã vây chặt Lục Tốn, khiến đại đô đốc Đông Ngô lạc mất đường đi nẻo về, suýt chút nữa mất mạng.

5 nhân vật vô danh tiểu tốt khiến Thục Hán điêu đứng, Lưu Bị hận thấu xương nhưng không thể làm được gì

5 cái tên được nêu dưới đây có lẽ không hề xa lạ với những người yêu thích tìm hiểu lịch sử thời Tam Quốc.

Bí ẩn Tam Quốc: Vì sao con cháu Tào Tháo phần lớn đều đoản mệnh?

Trong thời kỳ Tam Quốc, đời sau của Tào Tháo tỏ ra ngắn ngủi vì chính tính cách đa nghi và mưu mô tính kế của ông.

Trong thời Tam Quốc, vì sao con cái của Tào Tháo tuổi thọ đều khá ngắn?

Chính bởi bản tính đa nghi nổi danh của Tào Tháo mà hậu nhân của ông đa phần đều có tuổi thọ không dài. Đặc biệt là càng về sau càng ngắn đi chính vì tính cách tiêu cực này.

Thời Tam Quốc, những người phụ nữ hy sinh cho hôn nhân chính trị cuối cùng sẽ có kết cục ra sao?

Từ xưa tới nay, hôn nhân chính trị là chuyện rất bình thường, nhất là trong thời cổ đại. Đa phần những cuộc hôn nhân này đều không bắt nguồn từ tình yêu nên mang lại rất nhiều bất hạnh cho người phụ nữ.

Trong lịch sử phi tần hậu cung thì Hoàng Đế nào có nhiều phi tần nhất? Hậu cung khổng lồ nhất có một vị lên đến hơn 40.000 người

Người ta vẫn thường nói hậu cung của hoàng đế có 3000 giai lệ nhưng thực chất có vị hoàng đế còn có đến hơn 40.000 người.

Cố đô Trung Quốc từng là đất đế vương, dùng cả vàng để 'trấn vương khí' nằm ở đâu?

Vùng đất có địa thế vô cùng tốt nhưng các triều đại chọn nơi này làm kinh đô đều tồn tại không quá 100 năm.

Lưu Bị đại bại, Quan Vũ qua đời, vì sao Gia Cát Lượng lặng thinh?

Sau khi Quan Vũ tử trận và Lưu Bị đại bại trong trận Di Lăng, Gia Cát Lượng im lặng trong những thời khắc quan trọng này. Vì sao Khổng Minh lại không có hành động gì để giúp Quan Vũ và Lưu Bị lật ngược tình thế?

Thục Hán diệt vong, vì sao con cháu Trương Phi vẫn bình an vô sự?

Sau khi nhà Thục Hán diệt vong, con cháu của Quan Vũ đều bị xử tử, đuổi cùng giết tận. Trái lại, con cháu của Trương Phi sống bình an và có kết cục có hậu. Vì sao có sự khác biệt như vậy?

Lưu Bị đại bại ở Di Lăng, vì sao Thục Hán không bị lật đổ?

Sau khi Quan Vũ chết và Lưu Bị đại bại trong trận Di Lăng, Tào Phi không dẫn quân tiến đánh Thục Hán. Mãi 22 năm sau, Tư Mã Ý mới hiểu được lý do vì sao Tào Phi lại có quyết định như vậy.

Lưu Bị thất bại thảm hại ở Di Lăng, vì sao không bị lật đổ? 160 năm sau, hậu thế mới biết sự thật

Lưu Bị đại bại ở Di Lăng khiến Thục Hán thiệt hại rất lớn, nhưng lại không bị lật đổ. Hóa ra nguyên nhân được tiết lộ sau 160 năm. Đó là gì?

Thất bại lớn ở trận Di Lăng, vì sao Lưu Bị không bị lật đổ?

Trong trận Di Lăng (221 - 222), quân đội Thục Hán bị lực lượng Đông Ngô đánh bại thảm hại. Dù khiến Thục Hán thiệt hại rất lớn nhưng hoàng đế Lưu Bị không bị lật đổ. Vì sao lại vậy?

Quan Vũ bại trận, toàn bộ đại quân đều bỏ chạy, vì sao Triệu Vân thất bại không ai rời đi?

Quan Vũ và Triệu Vân đều từng thất bại trên chiến trường, nhưng phản ứng và hành động của đại quân dưới trướng hai danh tướng này lại khác nhau. Nguyên nhân hóa ra rất bất ngờ.

Nếu Triệu Vân thay Quan Vũ trấn giữ Hoa Dung, chuyện gì sẽ xảy ra?

Năm 208, Tào Tháo thất bại trong trận Xích Bích nên rút quân về phía đường Hoa Dung. Nếu Triệu Vân thay Quan Vũ trấn giữ Hoa Dung thì nhà Thục Hán có thể đối mặt với một số hậu quả nghiêm trọng.

Quan Vũ oai phong nhưng chết thảm, chuyên gia phán lý do cực bất ngờ

Quan Vũ là một trong ngũ hổ thượng tướng của nhà Thục Hán và một trong ít võ tướng tài trí vẹn toàn. Thế nhưng, cái chết của 'hổ tướng' Quan Vũ vào năm 220 được cho là xuất phát từ điều ít ai ngờ tới này.

Trong Tam Quốc, vì sao Thục Hán là nước đầu tiên bị diệt vong? Nguyên nhân không ngờ

Cả đời gây dựng cơ nghiệp, không ngờ Thục Hán của Lưu Bị lại là nước đầu tiên bị diệt vong trong Tam Quốc. Hóa ra nguyên nhân sụp đổ đến từ sai lầm này.

Có thật Lã Mông bị Quan Vũ 'vật' chết?

Cái chết của danh tướng phe Đông Ngô, người lập kế hoạch bắt Quan Vũ, chiếm Kinh Châu được tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa phác họa một cách hết sức kỳ lạ, không giống với bất kỳ cái chết nào khác.

Vì sao Lưu Bị có trong tay cả Ngọa Long và Phượng Sồ mà không trị nổi thiên hạ?

Tam Quốc tương truyền: 'Ngọa Long, Phượng Sồ - ai có được một trong hai người ấy thì có thể đoạt được thiên hạ', thế nhưng, Lưu Bị tuy có trong tay cả Ngọa Long và Phượng Sồ mà vẫn không đoạt được thiên hạ.

Vì sao Quan Vũ chết là điều tất yếu thời Tam Quốc?

Tính cách kiêu căng, ngạo mạn cùng với việc bị cầm tù trong tư tưởng trung quân, phục Hán chính là nguyên nhân khiến Quan Vũ rước họa sát thân.

Lưu Bị nằm mơ mất 'cánh tay phải', Tào Tháo mộng thấy Tào Ngụy diệt vong, hóa ra cơn ác mộng đã ứng nghiệm

Lưu Bị và Tào Tháo đều có những giấc mơ kỳ lạ trong cuộc đời lẫy lừng. Đáng chú ý là chúng đều ứng nghiệm. Đó là gì?

Đông đảo du khách đổ về khai hội Phủ Na

Hằng năm, vào ngày này, đông đảo người dân và du khách thập phương lại trở về Phủ Na để dâng hương, vãn cảnh.

Gặp điều này, uống 2-4 ly cà phê có thể ngừa được đột quỵ

2-4 ly cà phê mỗi ngày có thể là giải pháp dễ dàng để giảm nguy cơ đột quỵ, nhồi máu cơ tim và một loạt bệnh cảnh tim mạch chết người khác đối với một nhóm nguy cơ cao rất phổ biến ngày nay.