Kinh thành Huế có 10 cổng thành chính và 3 cổng phụ. Với lối kiến trúc độc đáo, các cửa này không chỉ mang giá trị về giao thông, phòng thủ cao mà còn mang giá trị nghệ thuật kiến trúc thành trì của Việt Nam thời Nguyễn.
Trấn Bình Môn là một trong 13 cổng ra vào trong hệ thống Kinh thành Huế xưa nhưng do là cửa phụ nên cổng thành này gần như bị lãng quên, xuống cấp nghiêm trọng.
Trải qua thời gian cùng muôn vàn biến cố lịch sử cũng như ảnh hưởng của thiên tai, những cây cầu di sản bắc qua sông Ngự Hà bên trong Kinh thành Huế ngày nay vẫn tiếp tục đảm nhận sứ mệnh chính đó là kết nối giao thông, nhưng đối mặt với sự xuống cấp, hư hỏng.
Có chu vi gần 10 km, Kinh thành Huế được coi là công trình cổ có tầm vóc lớn nhất còn được gìn giữ ở Việt Nam.
Sau thời gian triển khai thực hiện dự án di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực 1 kinh thành Huế, đến nay hàng trăm hộ dân sống leo lắt ở khu vực Thượng Thành đã được di dời đến nơi ở mới.
Khi người dân dời đi, nhà cửa cây cối được đập phá, chặt bỏ và những công trình cổ bắt đầu 'phát lộ' đưa Kinh thành Huế dần trở lại đúng hiện trạng.
Dư luận có nhiều ý kiến khác nhau về chức năng 2 cổng gạch phát lộ trong quá trình di dân Thượng Thành. Tuy nhiên, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế khẳng định đó là 2 pháo môn.
Ngày 4-7, Đoàn công tác của Quốc hội do Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển làm Trưởng đoàn đã có cuộc làm việc với UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế về an ninh nguồn nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt và quản lý an toàn hồ, đập.
Qua các dẫn liệu, Trung tâm BTDT Cố đô Huế khẳng định, các cửa pháo (pháo môn) ở Đông thành Thủy Quan gồm 15 chiếc, trong đó có 13 pháo môn hình tròn ở trên thành cống và 2 pháo môn - cửa đặt đại pháo ở hai bên mặt thành của Đông thành Thủy Quan hiện nay.
Căn cứ các tài liệu nghiên cứu, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế khẳng định 2 cửa vòm trên Thượng thành Huế là các vị trí được thiết kế để đặt các đại pháo.
Trong quá trình hạ giải, thu dọn mặt bằng thuộc đề án di dân khu vực 1 kinh thành Huế, người dân bất ngờ phát hiện 2 chiếc cổng ở cầu Lương Y, Đông Thành Thủy Quan được nghi có giá trị lịch sử lớn
Hai cổng thành bằng gạch vồ được xây dựng trong Kinh Thành Huế vừa được một số hộ dân phát hiện trong quá trình di dời, giải tỏa trả lại mặt bằng cho di tích Kinh thành Huế (P. Thuận Lộc, TP Huế). Phát hiện quan trọng này khiến dư luận, đặc biệt là các nhà văn hóa, giới nghiên cứu, bảo tồn đang rất quan tâm.
Hiện nay, Dự án di dời các hộ dân sinh sống trên di tích Thượng Thành, thuộc Kinh thành Huế (Thừa Thiên - Huế) đã cơ bản hoàn thiện và đang dần trả lại diện mạo kiến trúc của kinh thành xưa. Tuy nhiên, điều này đang đặt ra vấn đề cần khẩn trương sưu tầm những hiện vật ở khu vực di tích Thượng Thành để tránh bị thất lạc.
Bị nhà dân che lấp qua bao nhiêu năm, một cổng nhỏ xuyên qua bờ tường dày bằng gạch của Kinh thành Huế vừa xuất lộ sau khi giải tỏa nhà dân, khiến nhiều người bất ngờ.
Liên quan đến việc 2 cửa Đông Thành Thủy Quan với nhiều thông tin cho rằng vừa được 'phát lộ', 'phát hiện', sáng 29/6, Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế đã lên tiếng về sự việc này.